Thứ Sáu, 9 tháng 12, 2016


Cán bộ nghiên cứu

I. Lãnh đạo Bộ môn
 1.ThS. NGUYỄN THU HÀ-Trưởng bộ môn
Thông tin chung
Chức vụ    : Trưởng bộ môn
Học vị    : Thạc sỹ (Nghiên cứu sinh)
Điện thoại    : 04.37522125 (CQ),    0904431595 (DĐ)
Fax    : 04.38389924              Email: thuhavasi@gmail.com
Quá trình đào tạo
-    Đại học: 1987 - 1992, Trường Đại học Tổng hợp - Hà Nội; Chuyên ngành Di truyền học.
-    Đại học: 1995 - 2000, Trường Đại học ngoại ngữ; Chuyên ngành tiếng Anh.
-    Thạc sĩ: 2003 - 2005, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam; Chuyên ngành Trồng trọt.
-    Nghiên cứu sinh: 2012 - 2016, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam; Chuyên ngành Công nghệ sinh học.
-    Thực tập khoa học:
1999, Dự án Đại học Hohenheim (Đức) - VASI; Cây họ đậu nhiệt đới trong thức ăn chăn nuôi và cải tạo đất.
    2000, Trường Đại học Osaka, Nhật Bản; Kỹ thuật di truyền trong nông nghiệp.
    2008, Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc; Phân lập, bảo quản vi sinh vật ức chế nấm gây bệnh cây trồng.
    2009, Trường Đại học Nông nghiệp, Thụy Điển; Cây đậu đỗ và vi sinh vật cố định nitơ.
Quá trình công tác
-    1992 - 1995: Trợ lý nghiên cứu, Bộ môn Vi sinh vật, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội.
-    1995 - 2005: Nghiên cứu viên, Bộ môn Vi sinh vật, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội.
-    2006 - 2010: Nghiên cứu viên, trưởng phòng kiểm nghiệm vi sinh vật Nông nghiệp, phó trưởng Bộ môn Vi sinh vật, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội.
-    2010 - 2012: Nghiên cứu viên chính, trưởng phòng kiểm nghiệm vi sinh vật Nông nghiệp, phó trưởng Bộ môn Vi sinh vật, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội.
-    2012 - Nay: Nghiên cứu viên chính, trưởng Bộ môn Vi sinh vật, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Lê Văn Hiến, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
Lĩnh vực chuyên môn
-    Vi sinh vật;
-    Phân bón vi sinh vật;
-    Công nghệ sinh học;
-    Trồng trọt;
-    Kiểm nghiệm về vi sinh vật.
Công trình khoa học đã công bố (từ 2001 - Nay)
Bài báo trong nước
1.    Nguyễn Thu Hà và cs. 2016. Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật cho cây lạc trên đất cát biển tỉnh Nghệ An và Bình Định. Hội thảo khoa học Quốc gia về Khoa học cây trồng lần thứ hai, Cần Thơ 11-12/8/2016, tr. 1124-1132. ISBN: 978-604-60-2351-7.
2.    Nguyễn Thu Hà, Trần Tiến Dũng, Nguyễn Thị Hằng. 2016. Hiệu quả sử dụng chế phẩm vi sinh vật đối với cây lạc trên đất cát biển tại tỉnh Nghệ An và Bình Định. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 1(62),        tr. 8-12. ISSN: 1859-1558.
3.    Phạm Thị Nguyệt Hà, Nguyễn Viết Hiệp, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Minh Hưng. 2016. Hoàn thiện quy trình kỹ thuật và xây dựng mô hình sử dụng chế phẩm compost maker phân hủy rơm rạ lót gốc tại chỗ, nhằm tăng hiệu quả sản xuất khoai tây tại Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thăng Long, số năm 2016.
4.    Nguyễn Thị Chúc Quỳnh, Trần Văn Huy, Nguyễn Thu Hà, Lê Văn Trịnh, Vũ Thị Hiền, Phạm Thị Minh Thắng, Phùng Quang Tùng. 2016. Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học SH-BV1 phòng trừ tuyến trùng và nấm bệnh hại rễ hồ tiêu, cà phê ở Gia Lai và Đăk Nông. Hội thảo khoa học Quốc gia về Khoa học cây trồng lần thứ hai, Cần Thơ 11-12/8/2016, tr. 960-965. ISBN: 978-604-60-2351-7.
5.    Nguyễn Thu Hà, Phạm Văn Toản. 2015. Tiềm năng sử dụng vi sinh vật đối với cây lạc trên đất cát biển tại Bình Định. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 5(58), tr. 98-105. ISSN: 1859-1558.
6.    Nguyễn Thị Chúc Quỳnh, Trần Văn Huy, Nguyễn Thu Hà, Lê Văn Trịnh, Vũ Thị Hiền, Phạm Thị Minh Thắng, Phùng Quang Tùng. 2015. Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học SH-BV1 phòng trừ tuyến trùng và nấm bệnh hại rễ hồ tiêu, cà phê ở Tây Nguyên. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tháng 6, tr.36-44. ISSN: 1859-4581.
7.    Nguyễn Thu Hà, Phạm Văn Toản, Nguyễn Viết Hiệp. 2014. Nghiên cứu hai vi khuẩn hòa tan kali phân lập được từ đất cát biển Bình Định sử dụng cho cây lạc. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tháng 11, tr.82-88. ISSN: 1859-4581.
8.    Nguyễn Viết Hiệp, Nguyễn Thu Hà, Trần Thị Thanh Thủy. 2014. Nghiên cứu khả năng bẫy tuyến trùng của một số chủng nấm vòng phân lập được từ đất trồng cà phê và hồ tiêu tại Việt Nam. 2014. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 4(50), tr. 90-96. ISSN: 1859-1558.
9.    Nguyễn Viết Hiệp, Nguyễn Thu Hà, Trương Thị Duyên, Nguyễn Minh Hưng, Cao Thị Thanh Tâm, Trần Thị Thanh Thủy. 2014. Hiệu lực của nấm rễ nội cộng sinh đối với cây cam giai đoạn bầu ươm. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 11/2014, tr. 103-106. ISSN: 1859-4581.
10.    Nguyễn Viết Hiệp, Nguyễn Thu Hà, Trần Thị Thanh Thủy, Lê Xuân Tâm, Đặng Thương Thảo. 2014. Hướng mới trong sử dụng chế phẩm Compost maker để xử lý trực tiếp rơm rạ trên đồng ruộng. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 11/2014, tr. 107-112. ISSN: 1859-4581.
11.    Nguyễn Thị Chúc Quỳnh, Trần Văn Huy, Vũ Thị Hiền, Phạm Thị Minh Sáng, Phùng Quang Tùng, Lê Văn Trịnh, Nguyễn Thu Hà, Đoàn Thị Kim Hạnh, Ngô Thị Hải Yến, Hoàng Phước Bính. 2014. Ứng dụng chế phẩm sinh học SH-BV1 phòng trừ tuyến trùng và nấm bệnh hại rễ cây hồ tiêu tại Chư Sê - Gia Lai. Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 6, tr. 8-15.
12.    Nguyễn Viết Hiệp, Nguyễn Thu Hà. 2014. Phân hữu cơ vi sinh - Giải pháp nâng cao hiệu lực phân vô cơ và cải thiện độ phì nhiêu đất. Kỷ yếu hội thảo Quốc gia về giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón tại Việt Nam,     tr. 138-148. ISBN: 978-604-60-1615-1.
13.    Nguyễn Thu Hà, Phạm Văn Toản. 2013. Nghiên cứu xây dựng qui trình sản xuất phân vi sinh vật cho cây lạc trồng trên đất cát biển. Kỷ yếu hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc, quyển 2, tr.168-173.
14.    Nguyễn Thu Hà, Cao Thị Thanh Tâm, Đoàn Thị Kim Hạnh, Trần Tiến Dũng, Đàm Thị Thanh Hà, Ngô Thị Hải Yến. 2013. Nghiên cứu  phát triển các giải pháp sinh học nhằm cải tại đất cát biển. Kết quả nghiên cứu nổi bật trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn những năm đầu thể kỷ 21, tập VI,    tr. 354-363.
15.    Bùi Huy Hiền, Nguyễn Thu Hà, Lương Hữu Thành, Cao Thị Thanh Tâm, Đoàn Thị Kim Hạnh và cs. 2013. Nghiên cứu chế phẩm vi sinh vật xử lý nhanh phế thải chăn nuôi dạng rắn. Kết quả nghiên cứu nổi bật trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn những năm đầu thể kỷ 21, tập VI, tr. 411-419.
16.    Nguyễn Thu Hà, Cao Thị Thanh Tâm, Đoàn Thị Kim Hạnh, Đàm Thị Thanh Hà, Lương Hữu Thành, Phạm Quang Thu, Tống Kim Thuần, Trần Tiến Dũng, Nguyễn Quang Tin, Trần Thị Lụa, Trần Thị Thanh Thủy. 2013. Nghiên cứu  phát triển các giải pháp sinh học nhằm cải tại đất bạc màu. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 04(43), trang 26-34. ISSN: 1859-1558.
17.    Nguyễn Thu Hà, Trương Thị Duyên, Ngô Thị Hải Yến. 2013. Nghiên cứu, tuyển chọn các chủng vi sinh vật để sản xuất phân hữu cơ vi sinh vật cho cây ngô. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 04 (43),       tr. 3-9. ISSN: 1859-1558.
18.    Nguyễn Thu Hà, Phạm Văn Toản, Đoàn Thị Kim Hạnh, Trần Tiến Dũng. 2012. Nghiên cứu tuyển chọn vi sinh vật cho cây lạc trên đất cát biển Bình Định. Tạp chí  Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 4 (34),      tr. 57-64. ISSN: 1859-1558.
19.    Nguyễn Thu Hà. 2011. Kết quả hoạt động bảo tồn quỹ gen vi sinh vật trồng trọt giai đoạn 2006-2010. Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. Số 1 (22). Tr. 58-62. ISSN: 1859-1558.
20.    Đào Văn Thông, Nguyễn Thu Hà, Phạm Văn Toản, Phạm Thu Thủy. 2011. Tuyển chọn chủng Bacillus đa hoạt tính trong sản xuất phân bón vi sinh vật chức năng cho cây khoai tây. Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. Số 3 (24), tr. 58-62. ISSN: 1859-1558.
21.    Lê Văn Trịnh, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Thị Chúc Quỳnh, Phùng Thị Hoa, Trần Văn Huy. 2011. Hiệu quả hạn chế tuyến trùng hại cà phê của chế phẩm SH 1 trong quá trình bảo quản. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 9 (30), tr. 59-63. ISSN: 1859-1558.
22.    Nguyễn Quang Tin, Lê Quốc Doanh, Nguyễn Thị Biển, Nguyễn Thu Hà. 2011. Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật kết hợp cây che phủ đất trong cải tạo đất bạc màu tại Phú Thọ. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 9 (30), tr. 110-113. ISSN: 1859-1558.
23.    Lê Văn Trịnh, Nguyễn Thị Chúc Quỳnh, Phùng Thị Hoa, Nguyễn Thu Hà và cs. 2010. Một số kết quả sử dụng chế phẩm SH-1 phòng trừ tuyến trùng và nấm bệnh hại rễ hồ tiêu, cà phê. Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ, Hà Nội 5-6/11/2010, tr.492-496.
24.    Nguyễn Thu Hà, Bùi Huy Hiền, Lương Hữu Thành, Cao Thị Thanh Tâm, Phạm Bích Hiên, Cao Hương Giang, Đoàn Thị Kim Hạnh, Đàm Thị Thanh Hà, Ngô Hải Yến. 2010. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh vật trong xử lý nhanh phế thải chăn nuôi dạng rắn. Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ ngày 5-6 tháng 11 năm 2010, tại Hà Nội. Tr. 602-604.
25.    Nguyễn Thu Hà, Phạm Văn Toản, Trần Thị Thanh thủy, Vũ Thúy Nga, Lương Hữu Thành, Cao Thị Thanh Tâm, Đàm Thị Thanh Hà, Ngô Thị Hải Yến, Dương Văn Hợp, Đào Thị Lương. 2009. Kết quả hoạt động bảo tồn quỹ gen vi sinh vật trồng trọt. Kết quả nghiên cứu khoa học Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, quyển 5, tr 544-552.
26.    Lương Hữu Thành, Phạm Văn Toản, Nguyễn Thu Hà, Vũ Thúy Nga, Đào Văn Thông, Cao Thanh Tâm, Đoàn Thị Kim Hạnh, Hứa Thị Sơn, Cao Hương Giang. 2009. Kết quả thực hiện dự án nghiên cứu sản xuất thử nghiệm phân bón vi sinh vật đa chủng, đa chức năng ứng dụng cho cây trồng quy mô công nghiệp. Kết quả nghiên cứu khoa học Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, quyển 5, tr. 524-532.
27.    Đào Văn Thông, Nguyễn Thu Hà, Phạm Thu Thủy, Phạm Văn Toản. 2008. Nghiên cứu tuyển chọn chủng Azotobacter sử dụng trong sản xuất phân bón vi sinh vật chức năng cho cây khoai tây. Tạp chí Khoa học Đất, số 30,           tr. 64-67.
28.    Trần Thị Tâm, Lương Hữu Thành, Nguyễn Thu Hà, Phạm Văn Toản, Phạm Bích Hiên. 2008. Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật làm tác nhân sinh học xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp. Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. Số 3 (8), tr. 58-62. ISSN: 1859-1558.
29.    Nguyễn Thu Hà, Vũ Thuý Nga, Dương Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Tuyết. 2008. Nghiên cứu sử dụng chế phẩm vi sinh vật trong phòng trừ tuyến trùng hại cà phê. Tạp chí Khoa học Đất, số 30, tr. 59-63
30.    Lương Hữu Thành, Bùi Huy Hiền, Nguyễn Thu Hà, Vũ Thúy Nga. 2008. Khả năng sử dụng vi sinh vật làm tác nhân sinh học trong xử lý nhanh phế thải chăn nuôi dạng rắn. Tạp chí Khoa học Đất, số 30, tr. 68-72.
31.    Vũ Thuý Nga, Nguyễn Thu Hà. 2008. Phân lập, tuyển chọn vi sinh vật chuyển hoá nitrat ứng dụng trong việc giảm ô nhiễm môi trường do nitrat gây ra. Tạp chí Khoa học Đất, số 30, tr. 73-75
32.    Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Thị Hiền, Lương Hữu Thành. 2007. Phân lập, tuyển chọn chủng xạ khuẩn chịu nhiệt sử dụng trong sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh vật. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt nam, số 3 (4),     tr. 91-96. ISSN: 1859-1558.
33.    Bùi Huy Hiền, Lương Hữu Thành, Vũ Thúy Nga, Nguyễn Thu Hà, Trần Thị Thanh Thủy, Cao Hương Giang, Ngô Thị Thu. 2007. Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật trong xử lý nhanh phế thải rắn trong chăn nuôi. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt nam, số 4 (5), tr. 69-79. ISSN: 1859-1558.
34.    Nguyễn Thu Hà, Phạm Văn Toản, Nguyễn Thị Chinh. 2006. Nghiên cứu sử dụng Bacillus nhằm nâng cao năng suất và hạn chế bệnh héo xanh vi khuẩn đối với cây lạc. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 20, tr.16-21.
35.    Nguyễn Thu Hà, Phạm Văn Toản, Nguyễn Ngọc Quyên, Ngô Hải Yến, Đinh Duy Kháng. 2005. Phân lập, tuyển chọn chủng loại Bacillus cho sản xuất phân bón vi sinh vật chức năng. Khoa học Công nghệ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 20 năm đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia. 2005. Tập 1. Trồng trọt Bảo vệ Thực vật, tr. 226-233.
36.    Nguyễn Thu Hà, Phạm Văn Toản, Nguyễn Thị Yến, Phạm Bích Hiên, Phạm Thị Xuân Cúc. 2005. Nghiên cứu lựa chọn phương pháp bảo quản thích hợp cho một số chủng vi sinh vật. Tạp chí di truyền học và ứng dụng, tr. 94-98.
37.    Phạm Văn Toản, Trần Tú Thuỷ, Nguyễn Thu Hà, Phạm Bích Hiên, Hoàng Minh Tâm, Nguyễn Văn Thắng, Trinh Văn Mỵ  2004. Nghiên cứu sản xuất và sử dụng phân bón vi sinh vật đa chủng, chức năng cho một số cây trồng nông, lâm và công nghiệp. Tuyển tập các công trình khoa học kỹ thuật nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 213-227.
38.    Ngô Tự Thành, Vũ Thị Minh Đức, Nguyễn Ngọc Quyên, Nguyễn Thu Hà.  2003. Đặc tính sinh học của một số chủng Azotobacter. Tạp chí Di truyền học Ứng dụng, số 4, tr. 31-37.
39.    Nguyễn Thu Hà, Trần Thị Thanh Thuỷ, Nguyễn Ngọc Quyên, Phạm Văn Toản, Đinh Duy Kháng. 2003. Nghiên cứu, tuyển chọn chủng Pseudomonas cho sản xuất phân bón vi sinh vật chức năng. Kỷ yếu hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc, tr. 256-260.
40.    Nguyễn Ngọc Quyên, Phạm Văn Toản, Trần Thanh Thủy, Trần Tú Thủy, Nguyễn Thu Hà, Dinh Duy Kháng. 2002. Phân loại Pseudomonas có khả năng đối kháng Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh vi khuẩn bằng kỹ thuật sinh học phân tử. Kỷ yếu hội nghị quốc gia về bệnh cây và sinh học phân tử lần thứ nhất, tr. 44-54.
41.    Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Ngọc Quyên, Vũ Thị Minh Đức. 2001. Phân lập và tuyển chọn Azotobacter cho sản xuất phân bón vi sinh vật. Kỷ yếu hội nghị quốc tế sinh học, Hà Nội, Việt Nam, tập 2, tr. 144-148
42.    Nguyễn Ngọc Quyên, Nguyễn Thu Hà, Trần Tú Thủy. 2001. Bảo quản vi sinh vật bằng nitơ lỏng. Kỷ yếu hội nghị quốc tế sinh học, Hà Nội, Việt Nam, tập 2, tr. 345-349.
Bài báo Quốc tế
1.    Nguyen Thu Ha, Pham Van Toan. 2016. Potential use of rhizobacteria in groundnut grown in sandy soil in Binh dinh province of Vietnam. Recent Trends in PGPR research for sustainable crop productivity, Scientific publishes (India), tr. 206-213. ISBN: 978-81-7233-990-6.
2.    Pham Van Toan, Nguyen Thu Ha. 2015. Isolation and selection of beneficial microorganism used for peanut growing in sandy soil of Binhdinh province, Vietnam. Journal of agricultural science and technology B 5, Vo. 5, No. 10, pp. 664-671. ISSN: 2161-6264. 
3.    Doan.T.T, Nguyen T. H. 2005. Status of research on biological control of tomato and groundnut bacterial wilt in Vietnam. Proceeding of the 1st international symposium on biological control of bacterial plant diseases, Darmstadt, Germany 23rd -26th October 2005, pp 105-111.
4.    Pham Van Toan, Nguyen Ngọc Quyen, Tran Tu Thuy, Nguyen Thu Ha, Vu Thuy Nga, Tran Tien Dung. 2001. Study on the production and ultilization of mixculture as biofertilizer in Vietnam agriculture. Proceeding of symposium on advanced technology for sustainable agriculture. The 20th. APEC. ISTWG. Meeting Ha Noi, 23rd Apr, 108 – 115.
Các đề tài, dự án đã, đang chủ trì hoặc tham gia 
Các đề tài chủ trì
1.    Hoàn thiện qui trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật sử dụng trong cải tạo đất cát biển. Chương trình Công nghệ sinh học Nông nghiệp (2014 - 2015).
2.    Xây dựng TCVN về vi sinh vật nông nghiệp và phân bón vi sinh vật (2009 - Nay).
3.    Nghiên cứu phát triển các giải pháp sinh học nhằm cải tạo đất bạc màu. Chương trình Công nghệ sinh học Nông nghiệp (2009 - 2012).
4.    Phát triển phân bón sinh học thân thiện với môi trường, có hiệu quả cao: từng bước hướng tới nền nông nghiệp bền vững. Đề tài Hợp tác quốc tế (2009 - 2011).
5.    Nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen vi sinh vật trồng trọt. Chương trình Bảo tồn nguồn gen động, thực vật và vi sinh vật (2005 - nay).
Các đề tài tham gia
1.    Nghiên cứu ứng dụng công nghệ bức xạ trong sản xuất phân vi sinh vật dạng hạt và phân bón lá. Chương trình Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ Năng lượng KC.05 (2016 - 2019).   
2.    Hợp đồng hợp tác doanh nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm nấm rễ nội cộng sinh Mycorrhiza trên nền than bùn để sản xuất phân bón hữu cơ sinh học, hữu cơ khoáng và hữu cơ vi sinh (2016 - 2017).  
3.    Xây dựng mô hình ứng dụng chế phẩm Compost maker để phân hủy rơm rạ tại chỗ nhằm tăng hiệu quả sản xuất khoai tây tại Hà Nội. Đề tài cấp tỉnh (2014 - 2016).
4.    Ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất sản phẩm và thương mại hóa các chế phẩm sinh học phục vụ sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững. Chương trình NTMN (2013 - 2016).
5.    Xây dựng mô hình ứng dụng chế phẩm sinh học để xử lý rơm rạ phục vụ sản xuất một số cây trồng ở vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. Chương trình Khuyến nông TW (2013 - 2015).
6.    Sản xuất thử nghiệm chế phẩm nấm cộng sinh Mycorrhiza phục vụ nhân giống cam tại các vùng trồng cam chính phía Bắc. Dự án cấp Bộ (2012 - 2015).
7.    Hoàn thiện công nghệ sản xuất, ứng dụng chế phẩm sinh học phòng trừ tuyến trùng và nấm bệnh hại rễ hồ tiêu, cà phê. Chương trình Công nghệ sinh học Nông nghiệp (2012 - 2014).
8.    Hoàn thiện qui trình công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh vật xử lý phế thải chăn nuôi dạng rắn. Chương trình Công nghệ sinh học Nông nghiệp (2012 - 2013).
9.    Nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh Phytophthora trên các cây trồng chính. Chương trình Công nghệ sinh học Nông nghiệp (2011 - 2013).
10.    Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật xử lý phế thải nhà máy chế biến tinh bột sắn. Chương trình Công nghệ sinh học Nông nghiệp (2010 - 2012).
11.    Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh để chế biến phế thải chăn nuôi làm phân bón hữu cơ sinh học tại các nông hộ ở Quì Hợp tỉnh Nghệ An. Chương trình CNNN vốn vay ADB (2009 - 2011).
12.    Hoàn thiện công nghệ sản xuất và ứng dụng men ủ vi sinh vật để xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón hữu cơ tại Đắk Lắk. Chương trình Công nghệ sinh học Nông nghiệp (2007 - 2009).
13.    Nghiên cứu chế phẩm vi sinh vật xử lý nhanh phế thải chăn nuôi. Chương trình Công nghệ sinh học Nông nghiệp (2006 - 2010).
14.    Nghiên cứu phát triển chế phẩm sinh học phòng trừ tuyến trùng và nấm bệnh vùng rễ cà phê và hồ tiêu. Chương trình Công nghệ sinh học Nông nghiệp (2006 - 2009).
15.    Nghiên cứu phát triển các biện pháp an toàn đối với môi trường để phòng trừ bệnh hại trong đất trên một số cây trồng có hiệu quả kinh tế cao. Đề tài Nghị định thư (2006 - 2009).
16.    Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm phân bón vi sinh vật đa chủng, đa chức năng ứng dụng cho cây trồng qui mô công nghiệp. Chương trình Công nghệ sinh học KC.04 (2005 - 2006).
17.    Nghiên cứu công nghệ sản xuất phân bón vi sinh vật đa chủng, phân bón chức năng phục vụ chăm sóc cây trồng cho một số vùng sinh thái. Chương trình Công nghệ sinh học KC.04 (2001 - 2004).
18.    Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật phân giải một số loại hoá chất trừ sâu. Đề tài cấp Bộ (2001 - 2002).
19.    Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm phân bón vi sinh vật hỗn hợp phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững. Chương trình Công nghệ sinh học KHCN.02 (1998 - 2000).
20.    Xây dựng TCN, TCVN về vi sinh vật nông nghiệp và phân bón vi sinh vật (1996 - 2006).
21.    Nghiên cứu các giải pháp công nghệ mới nhằm mở rộng việc sản xuất và ứng dụng phân bón vi sinh vật cố định nitơ, phân giải lân trong nông lâm nghiệp. Chương trình Công nghệ sinh học KHCN.02 (1996 - 1998).
22.    Nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen vi sinh vật trồng trọt. Chương trình Bảo tồn nguồn gen động, thực vật và vi sinh vật (1994 - 2005).
23.    Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng phân VSV cố định nitơ nhằm nâng cao năng suất lúa và cây trồng cạn. Chương trình Công nghệ sinh học KC.08 (1991 - 1995).
Giải thưởng
1.    Chứng nhận “Sản phẩm tin cậy” cho sản phẩm “Chế phẩm vi sinh vật cải tạo đất”, Quyết định số 68-2015/QĐ-GT ngày 20/4/2015.
2.    Bằng độc quyền giải pháp hữu ích số 1198 cho “Chế phẩm vi sinh vật cải tạo đất”. Quyết định số 45870/QĐ-SHTT, ngày 05/8/2014.
3.    Giải ba VIFOTEC cho “Chế phẩm thuốc diệt chuột sinh học MIROCA”, Quyết định số 62 ký ngày 30 tháng 1 năm 1999.

2. ThS. NGUYỄN VIẾT HIỆP - Phó trưởng bộ môn
Thông tin chung
Ngày sinh    : 27 tháng 11 năm 1978, tại Hải Dương
Chức vụ    : Phó trưởng bộ môn
Học vị        : Thạc sỹ                 Năm công nhận: 2008
Điện thoại    : 04.2138880 (CQ);     04.37513067 (NR);      0904.676.113 (DĐ)                     
Fax        (84-4) 38389924                       E-mail: nvhiepnisf@gmail.com
Quá trình đào tạo
-    Đại học: 1996 - 2000, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, ngành Công nghệ Sinh học, chuyên ngành Di truyền Vi sinh vật và Kỹ thuật gen
-    Thạc sĩ: 2006 - 2008, Khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Ngành: Sinh thái học; chuyên ngành Sinh thái học Vi sinh vật
-    Thực tập khoa học:
2011, Trung tâm Đào tạo và Nghiên cứu Chính sách đất đai Quốc tế (ICLPST), Đài Loan; Canh tác và Nông nghiệp hữu cơ
Quá trình công tác
-    2000 - 2002: Cán bộ hợp đồng, Phòng Thí nghiệm phân bón Vi sinh vật, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. 334, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
-    2002- 2003: Cán bộ hợp đồng, Phòng nghiên cứu Độ phì nhiêu đất, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam). Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội.
-    2003 - 2004: Nghiên cứu viên, Phòng nghiên cứu Độ phì nhiêu đất, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam). Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội.
-    2004 - 2005: Nghiên cứu viên, Phòng nghiên cứu Môi trường Đất, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam). Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội
-    2006 - 2016: Nghiên cứu viên, Bộ môn Vi sinh vật, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam). Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
-    2011 - 2016: Nghiên cứu viên, Phó trưởng Bộ môn Vi sinh vật, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam). Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Lĩnh vực chuyên môn
-    Vi sinh vật và chất lương đất
-    Vi sinh vật và công nghệ sản xuất phân bón vi sinh vật
-    Phục hồi môi trường đất, nước bị ô nhiễm kim loại nặng, chất hữu cơ bằng các biện pháp sinh học
Công trình khoa học đã công bố
Bài báo trong nước
1.    Trần Khánh Vân, Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Viết Hiệp. 2016. Nghiên cứu ảnh hưởng của kim loại kẽm (Zn) đến một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh và sự tích lũy zn của cây kèo nèo (Limnocharis flava). Kỷ yếu Hội nghị Khoa học toàn quốc về nghiên cứu và giảng dạy sinh học ở Việt Nam lần thứ hai, tháng 5 – 2016. Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng. 20/05/2016.
2.    Trần Khánh Vân, Mai Thị Nhài, Nguyễn Viết Hiệp. 2016. Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh và phân hữu cơ vi sinh đến một số chỉ tiêu sinh lí – hóa sinh và sự tích lũy kim loại chì (Pb) của cây đậu bắp (Abelmoschus esculentus l.). Kỷ yếu Hội nghị Khoa học toàn quốc về nghiên cứu và giảng dạy sinh học ở Việt Nam lần thứ hai, tháng 5 – 2016. Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng. 20/05/2016
3.    Hoàng Bích Hợp, Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Viết Hiệp. 2016. Nghiên cứu ảnh hưởng của bón phân gà và rơm rạ lót gốc đến chất lượng chất hữu cơ trong đất trồng khoai tây ở Quế Võ, Bắc Ninh. Tạp chí Khoa học Đất, sô 47/2016, trang 36 – 40.
4.    Phạm Thị Nguyệt Hà; Nguyễn Viết Hiệp; Nguyễn Thu Hà; Nguyễn Minh Hưng. 2016. Hoàn thiện quy trình kỹ thuật và xây dựng mô hình sử dụng chế phẩm compost maker phân hủy rơm rạ lót gốc tại chỗ, nhằm tăng hiệu quả sản xuất khoai tây tại Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thăng Long, số năm 2016
5.    Trần Thị Tuyết Thu, Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Viết Hiệp. 2015. Khả năng tích lũy chì, kẽm trong cây kèo nèo (Limnocharis flava) ở giai đoạn trưởng thành. Tạp chí Môi trường, số 10/2015, trang 53 – 56.
6.    Trần Thị Tuyết Thu, Nguyễn Viết Hiệp, Dương Thanh Vân. 2015. Ảnh hưởng của kim loại nặng (Zn, Pb) đến cây kèo nèo (Limnocharis flava) ở giai đoạn cây non. Tạp chí Khoa học, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. Vol 31. No. 2S, 2015, trang 274 – 280.
7.    Nguyễn Viết Hiệp, Đàm Thế Chiến, Ngô Văn Giới. 2014. Một số kinh nghiệm trong việc lựa chọn, xây dựng, nhân rộng mô hình xóa đói, giảm nghèo và chống tái nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc Mông và Dao tại các huyện khu vực núi đất – Bài học từ dự án ở xã Bản Péo, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang. Hội thảo Quốc tế: “Phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi”. WB – Đại học Thái Nguyên, 1 – 13/06/2014.
8.    Nguyễn Viết Hiệp, Nguyễn Thu Hà. 2014. Phân hữu cơ vi sinh – Giải pháp nâng cao hiệu lực phân vô cơ và cải thiện độ phì nhiêu đất. Hội thảo Quốc gia về giải pháp nâng cao hiệu quả sử dung phân bón tại Việt Nam. Hà Nội, 28/3/2014. Nxb Nông nghiệp, trang 238 – 248.
9.    Nguyễn Viết Hiệp, Nguyễn Thu Hà và Trần Thị Thanh Thủy. 2014. Nghiên cứu khả năng bẫy tuyến trùng của một số chủng nấm vòng phân lập được từ đất trồng cà phê và hồ tiêu tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 4/2014, tr. 90 – 95
10.    Ngô Văn Giới, Nguyễn Thị Nhâm Tuất, Nguyễn Viết Hiệp, Nguyễn Minh Hưng. 2014. Ảnh hưởng một số loại phân bón hữu cơ vi sinh đến năng suất, chất lượng chè vùng chè đặc sản Tân Cương, Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học Đất, số 44/2014, trang 30 – 34.
11.    Nguyễn Minh Hưng, Nguyễn Viết Hiệp, Bùi Thị Ngọc Dung, Nguyễn Xuân Hải. 2014. Khả năng sử dụng một số cây đa mục đích trong các vùng đất nông nghiệp trồng rau xanh có nguy cơ bị ô nhiễm kim loại nặng. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 11/2014, trang 153 – 159
12.    Nguyễn Viết Hiệp, Nguyễn Thu Hà, Trương Thị Duyên, Nguyễn Minh Hưng, Cao Thị Thanh Tâm, Trần Thị Thanh Thủy. 2014. Hiệu lực của chế phẩm nấm rễ nội cộng sinh đối với cây cam giai đoạn bầu ươm. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 11/2014, trang 103 – 106.
13.    Nguyễn Viết Hiệp, Nguyễn Thu Hà, Trần Thị Thanh Thủy, Lê Xuân Tâm, Đặng Thương Thảo. 2014. Hướng mới trong ứng dụng chế phẩm Compost Maker để xử lý trực tiếp rơm, rạ trên đồng ruộng. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 11/2014, trang 107 – 112.
14.    Nguyễn Thu Hà, Phạm Văn Toản, Nguyễn Viết Hiệp. 2014. Nghiên cứu hai vi khuẩn hòa tan kali phân lập được từ đất cát biển Bình Định sử dụng cho cây lạc. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2014, tháng 11, tr.82 - 88.
15.    Trần Thị Tuyết Thu, Nguyễn Xuân Cự, Lê Thị Bích Thủy, Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Viết Hiệp. 2013. Nghiên cứu ảnh hưởng của kẽm (Zn) và Cacdimi (Cd) đến khu hệ vi sinh vật đất trồng chè ở Phú Hộ, Phú Thọ. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 7/2013, tr. 54 – 61
16.    Nguyễn Viết Hiệp, Nguyễn Minh Hưng, Trần Quang Minh, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Trần Thị Tuyết Thu. 2013. Tiềm năng sử dụng chỉ tiêu sinh khối cácbon vi sinh vật và cường độ hô hấp đất trong đánh giá chất lượng và dự báo biến động độ phì nhiêu đất ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam, số 4(43)/2013, tr 59-66.
17.    Nguyễn Thị Ngọc Bình, Nguyễn Viết Hiệp và ctv. 2013. Nghiên cứu, chuyển giao kỹ thuật chế biến phân hữu cơ vi sinh từ phế phụ phẩm nông nghiệp phục vụ sản xuất chè an toàn. Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất. Hà Nội ngày 5 – 6 tháng 9 năm 2013. Nxb Hà Nội, trang 1172 – 1179.
18.    Lê Như Kiểu, Nguyễn Viết Hiệp, Lê Thị Thanh Thủy. 2012. Treating heavy metal in land by microorganisms and suitable crops. 2012. Reseach highlights 2012, 134 – 135 pp.
19.    Nguyễn Minh Hưng, Nguyễn Viết Hiệp, Bùi Ngọc Dung, Nguyễn Xuân Hải. 2012. Vai trò của nấm cộng sinh vùng rễ (mycorrhiza) trong việc nâng cao tính chống chịu của thực vật ở các vùng đất nông nghiệp bị ô nhiễm kim loại nặng. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tập 28, số 4S, 2012, tr. 103-110.
20.    Nguyễn Thị Kim Liên, Lê Thị Thủy, Nguyễn Viết Hiệp, Nguyễn Huy Hoàng. 2012. Nghiên cứu đa dạng hệ nấm cộng sinh Arbuscular mycorrhiza trong đất và rễ cam tại Quỳ Hợp, Nghệ An. Tạp chí Sinh học, 2012, 34(4): 441 - 445.
21.    Trần Thị Tuyết Thu, Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Viết Hiệp, Hoàng Thị Bích Hợp, Nguyễn Văn Tuyến. 2012. Ảnh hưởng của hóa chất bảo vệ thực vật đến khu hệ vi sinh vật đất trồng chè ở Phú Hộ, Phú Thọ. Tạp chí Khoa học, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội 28 (4S), tr. 234 – 240.
22.    Lê Như Kiểu, Nguyễn Viết Hiệp, Lê Thị Thanh Thủy, Nguyễn Hữu Thành, Phan Quốc Hưng. 2011. Hiệu quả của sự kết hợp thực vật - vi sinh vật đến mức độ tích lũy kim loại nặng trong sinh khối thực vật bản địa trồng ở xã Chỉ Đạo, Văn Lâm, Hưng Yên. T/c Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 01(22)/2011, trang 42 – 47.
23.    Lê Thị Thanh Thủy, Lê Như Kiểu, Nguyễn Viết Hiệp, Trần Thị Lụa, Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Yên, Nguyễn Thị Hiền, Trần Thị Ngọc Sơn. 2011. Tuyển chọn các chủng vi sinh vật để xử ly nhanh rơm rạ thành phân bón hữu cơ. T/c Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 01(22)/2011, trang 48 – 52.
24.    Phan Quốc Hưng, Nguyễn Hữu Thành, Lê Như Kiểu, Nguyễn Viết Hiệp. 2011. Xác định tên và một số điều kiện sinh trưởng, phát triển của bốn chủng vi sinh vật sử dụng trong cải tạo đất ô nhiễm kim loại nặng (Cu, Pb, Zn). T/c Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 15/2011, trang 28 – 35.
25.    Trần Thị Tuyết Thu, Nguyễn Viết Hiệp, Nguyễn Minh Hưng, Nguyễn Văn Tuyến. 2011. Xác định mối quan hệ giữa một số chỉ tiêu sinh học và lý, hóa  đất phục vụ công tác đánh giá chất lượng đất trồng chè Tân Cương, Thái Nguyên. T/c Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tập 27, số 5S, tr. 234 - 241.
26.    Phan Quốc Hưng, Nguyễn Hữu Thành, Lê Như Kiểu, Nguyễn Viết Hiệp. 2010. Khả năng kết hợp giữa vi sinh vật bản địa và thực vật ưa nước trong xử l‎y đất nông nghiệp ô nhiễm kim loại nặng. T/c Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, số 8/2010, trang 19-23.
27.    Phan Quốc Hưng, Nguyễn Hữu Thành, Lê Như Kiểu, Nguyễn Viết Hiệp. 2010. Ảnh hưởng của vi sinh vật bản địa đến khả năng tích lũy kim loại nặng của một số thực vật ưa cạn. T/c Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, số 10/2010, trang 15 – 19.
28.    Phan Quốc Hưng, Nguyễn Hữu Thành, Lê Như Kiểu, Nguyễn Viết Hiệp. 2010. Tuyển chọn một số chủng vi khuẩn và nấm rễ Arbuscular Mycorrhizal Fungi (AMF) có khả năng chuyển hóa, hấp thu Cu, Pb, Zn cao để cải tạo đất ô nhiễm kim loại nặng. Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 8/2010, số 5, trang 832 – 842.   
29.    Lê Thị Thanh Thủy, Lê Như Kiểu, Nguyễn Viết Hiệp, Trần Thị Lụa, Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Yên, Nguyễn Thị Hiền. 2010. Nghiên cứu, ứng dụng chế phẩm vi sinh để giảm thiểu phân bón hóa học và phòng chống một số bệnh cây họ đậu. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 06 (19), 2010, tr. 112 - 118.
30.    Phan Quốc Hưng, Nguyễn Hữu Thành, Lê Như Kiểu, Nguyễn Viết Hiệp. 2011. Tác động của một số chủng chủng nấm mốc, nấm men tới thực vật trong xử ly đất nông nghiệp bị ô nhiễm kim loại nặng (cu, Pb, Zn). T/c Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, số 6/2011, trang 21 – 28.
31.    Nguyễn Văn Sức, Nguyễn Viết Hiệp, Đàm Thế Chiến. 2009. Một số đặc điểm vi sinh vật đất khu vực khai thác mỏ thiếc xã Hà Thượng, Đại Từ, Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học Đất, số 31/2009, trang 39 – 42.
32.    Đoàn Thị Kim Hạnh, Nguyễn Viết Hiêp, Đặng Thương Thảo. 2009. Tuyển chọn định hướng các nhóm vi sinh vật đất có khả năng chống chịu với nồng độ muối cao và chuyển phèn gây độc với thực vật để sử dụng trong các vùng đất canh tác bị tác động bởi biến đổi khí hậu. T/c Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 04(13)/2009, trang 88 – 94.
33.    Nguyễn Văn Sức, Bùi Quang Xuân, Nguyễn Viết Hiệp, Đàm Thế Chiến, Trần Thị Thu Anh. 2009. Nghiên cứu, áp dụng kỹ thuật phát triển nấm rễ cộng sinh Mycorrhiza cho một số cây trồng chính tại một số vùng sinh thái phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững. Viện Thổ nhưỡng Nông hóa. Kết quả nghiên cứu khoa học quyển 5. Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 479 – 492.
34.    Trần Thị Tâm, Hoàng Ngọc Thuận, Nguyễn Văn Sức, Trần Thị Mỹ Dung, Nguyễn Viết Hiệp, Nguyễn Văn Hiền. 2009. Nghiên cứu nguyên nhân và biện pháp khắc phục hiện tượng vàng lá lúa ở một số vùng trồng lúa thuộc miền Bắc Việt Nam. Viện Thổ nhưỡng Nông hóa. Kết quả nghiên cứu khoa học quyển 5. Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 584 – 594.
35.    Phan Quốc Hưng, Nguyễn Hữu Thành, Lê Như Kiểu, Nguyễn Viết Hiệp. 2009. Bước đầu phân lập, tuyển chọn các chủng vi sinh vật vùng rễ xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng. T/c Khoa học Đất, số 32/2009, trang 126 – 129.
36.    Nguyễn Văn Sức, Nguyễn Viết Hiệp. 2008. Ảnh hưởng của hàm lượng P2O5 tới số lượng bào tử nấm rễ mycorrhiza và tỷ lệ xâm nhiễm nấm rễ trong cây ký chủ. Tạp chí Khoa học & Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. Số 5(6)/2008, trang 93-97.
37.    Nguyễn Văn Sức, Nguyễn Viết Hiệp, Trần Thị Thu Anh. 2007. Nghiên cứu, ứng dụng vi sinh vật có hoạt tính sinh các chất kích thích sinh trưởng thực vật (AIA – axit indol axetic, giberrilin, auxin..) để sản xuất chế phẩm phân bón vi sinh qua lá (phytobacterin). Tuyển tập kết quả Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam 2006 – 2007. Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 303 – 315.
38.    Nguyễn Văn Sức, Bùi Quang Xuân, Nguyễn Viết Hiệp. 2006. Khả năng nhân bào tử nhờ các cây kí chủ của 3 chủng nấm rễ nội cộng sinh (Vesicular Arbuscular Mycorrhiza): SHM 04 – DH 16; SHM 04 – DH 47 và SHM 04 – TC 139 phân lập từ đất Việt Nam. Tạp chí Khoa học đất, số 24/2006, trang 33 – 37.
39.    Nguyễn Văn Sức, Bùi Quang Xuân, Nguyễn Viết Hiệp, Trần Thị Thu Anh. 2006. Ảnh hưởng của 3 chủng nấm mycorrhiza: SHM 04 – DH 16; SHM 04 – DH 47 và SHM 04 – TC 139 đối với khả năng hút chất dinh dưỡng và sinh trưởng của cây ngô LVN 10 trên đất bạc màu Bắc Giang. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, Số 11/2006, trang 39-42.
40.    Nguyễn Văn Sức, Bùi Quang Xuân, Nguyễn Viết Hiệp, Nguyễn Thị Nga. 2005. Nấm rễ nội cộng  sinh (Vesicular arbuscular mycorrhiza) và quần thể vi sinh vật đất trong đất trồng bưởi đặc sản Đoan Hùng, Phú Thọ. Tạp chí Khoa học đất, số 23/2005, trang 42-45
41.    Nguyễn Văn Sức, Nguyễn Viết Hiệp, Đàm Thế Chiến. 2004. Kết quả xây dựng mô hình canh tác bền vững trên đất dốc tại xã Bản Péo, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang. Tạp chí Khoa học đất, số 20/2004, trang 113 - 119.
Bài báo ngoài nước
42.    Nguyen Minh Hung, Nguyen Viet Hiep, Bui Ngoc Dung and Nguyen Xuan Hai. 2014. Lead accumulation in different parts of okra plant (Abelmoschus esculentus). ARPN Journal of Agricultural and Biological Science. VOL. 9, NO. 6, JUNE 2014, pp. 190 – 194.
43.    Nguyen Viet Hiep, Nguyen Minh Hung, Bui Phuong Loan, Vu Dang Thanh, A. Fletcher. 2012. Phytoremediation of arsenic contaminated mined soils: Combination of fern species and arbuscular mycorrizhal fungi. 2012. 4th International Congress on Arsenic in the Environment. Cairns, Australia - July 2012. In: In: Jack C. Ng, Barry N. Noller, Ravi Naidu, Jochen Bundschuh and P. Bhattacharya, Understanding the geological and medical interface of arsenic - As 2012: Proceedings of the 4th International Congress on Arsenic in the Environment. 4th International Congress on Arsenic in the Environment - As 2012, Cairns, Australia, (330-331). 22-27 July 2012.
44.    Tran Minh Tien, Bui Hai An, Nguyen Viet Hiep, Nguyen Minh Hung. 2014. Heavy metals in agricultural soil and using plants to clean up contaminated soils (phytoremediation) in Vietnam. MARCO – FFTC Joint international seminar on management and remediation technologies of rural soils contaminated by heavy metals and radioactive metarials. TARI, Council of Agriculture, Taiwan, pp. 169 – 174, sep 23 – 24, 2014.
Các đề tài, dự án đã, đang chủ trì hoặc tham gia
Các đề tài chủ trì
1.    TCVN: Phân bón vi sinh vật – Phương pháp xác định mật độ nấm rễ nội cộng sinh. Phần 1: Kỹ thuật đếm số lượng bào tử nấm nội cộng sinh Mycorrhiza (Arbuscular Mycorrhiza Fungi) bằng kỹ thuật sàng ướt, ly tâm nổi”.  Xây dựng QC/TCVN. 2015 – 2016
2.    TCVN: Phân bón vi sinh vật – Phương pháp xác định mật độ nấm rễ nội cộng sinh. Phần 2. Kỹ thuật xác định hoạt lực cộng sinh (xâm nhiễm) của các chủng nấm rễ nội cộng sinh với cây trồng”.
3.    Hợp đồng hợp tác doanh nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm nấm rễ nội cộng sinh Mycorrhiza trên nền than bùn để sản xuất phân bón hữu cơ sinh học, hữu cơ khoáng và hữu cơ vi sinh. 2016 – 2017.
4.    Dự án: “Sản xuất thử nghiệm chế phẩm nấm cộng sinh Mycorrhiza phục vụ nhân giống cam tại các vùng trồng cam chính phía Bắc”. Dự án SXTN cấp Bộ. 2013 - 2014
5.    Xây dựng bộ chỉ thị vi sinh vật (vsv) đất để đánh giá chất lượng và dự báo biến động độ phì nhiêu đất. Thuộc chương trình/đề tài: Cấp cơ sở. 2009 - 2011. 
Các đề tài/dự án tham gia
1.    Nhân rộng mô hình ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý rác thải sinh hoạt tại hộ gia đình và cụm thôn, xã. Thuộc chương trình/đề tài: Cấp tỉnh Bắc Ninh. Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Bắc Ninh chủ trì. 2015 - 2017
2.    Xây dựng mô hình ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý rác thải sinh hoạt tại hộ gia đình và cụm thôn, xã. Thuộc chương trình/đề tài: Cấp tỉnh Bắc Ninh. Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Bắc Ninh chủ trì. 2014 - 2016.
3.    Dự án sản xuất thử nghiệm: Xây dựng mô hình sử dụng chế phẩm Compost Maker để phân hủy rơm rạ lót gốc tại chỗ nhằm tăng hiệu quả sản xuất khoai tây tại Hà Nội. 2014 – 2016. Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội.
4.    Nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen vi sinh vật trồng trọt. Thuộc chương trình: Bảo tồn nguồn gen động, thực vật và vi sinh vật. 2011 – nay.
5.    Xây dựng  TCVN 10784:2015. Vi sinh vật - phương pháp xác định khả năng sinh tổng hợp axít 3-indol axêtíc (IAA)
6.    Xây dựng TCVN 10785:2015. Vi sinh vật - Xác định khả năng hòa tan kali
7.    Xây dựng TCVN: Vi sinh vật – Phương pháp xác định hoạt độ xenlulaza dựa vào lượng đường khử được tạo thành. 2012 - 2016
8.    Xây dựng TCVN: Phân bón vi sinh vật - Phương pháp lấy mẫu và xử lý mẫu. 2012 – 2016
9.    Dự án nông thôn miền núi: Ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất sản phẩm và thương mại hóa các chế phẩm sinh học phục vụ sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững. 2013 – 2015. Sở Khoa học Công nghệ Bến Tre.
10.    Dự án: “Xây dựng mô hình ứng dụng chế phẩm sinh học để xử lý rơm rạ phục vụ sản xuất một số cây trồng ở vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long”. Thuộc chương trình/dự án: Khuyến nông Trung ương. 2013 – 2015.
11.    Dự án: “Ứng dụng các chế phẩm sinh học trong nông nghiệp”. Thuộc chương trình/dự án: Khuyến nông Trung ương. 2011 – 2013.
12.    Dự án: “Trồng thâm canh chè cành giống mới theo GAP”. Thuộc chương trình/dự án: Khuyến nông. 2010 – 2011.
13.    Nghiên cứu các giải pháp công nghệ sinh học nhằm nâng cao năng suất, chất lượng chè an toàn tại tỉnh Yên Bái. Thuộc chương trình/đề tài: Đề tài Độc lập cấp nhà nước. 2011 - 2014.
14.    Nghiên cứu áp dụng biện pháp sinh học giải quyết ô nhiễm kim loại nặng trong đất và nước cho các vùng chuyên canh  rau ở miền Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. Thuộc chương trình/đề tài: Đề tài KHCN trọng điểm cấp Bộ. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp chủ trì. 2009 - 2014.
15.    Nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật chế biến phân hữu cơ vi sinh từ phế phụ phẩm nông nghiệp phục vụ sản xuất chè an toàn. Thuộc chương trình/đề tài: Dự án Khoa học Công nghệ Nông nghiệp. Viện KHKTNLN Miền núi phía Bắc chủ trì. 2009 - 2011.
16.    Nghiên cứu xây dựng quy trình xử lý rơm rạ trên đồng ruộng và làm phân bón hữu cơ ở ĐBSCL và ĐBSH. Thuộc chương trình/đề tài: Đề tài nhánh cấp Bộ. 2009 - 2011.
17.    Nghiên cứu, sản xuất và ứng dụng chế phẩm vi sinh để thay thế phân bón hóa học và phòng chống một số bệnh cho cây họ đậu. Thuộc chương trình/đề tài: Đề tài KHCN cấp thành phố Hà Nội. 2009 - 2010.
18.    Nghiên cứu, tuyển chọn thực vật, vi sinh vật có khả năng hấp thu, chuyển hóa kim loại nặng để xử lý đất nông nghiệp bị ô nhiễm. Thuộc chương trình/đề tài: Đề tài KHCN trọng điểm cấp Bộ. 2008 - 2010.
19.    Nghiên cứu sử dụng thực vật để cải tạo đất bị ô nhiễm kim loại nặng tại các vùng khai thác khoáng sản. Thuộc chương trình/đề tài: Đề tài cấp nhà nước mã số KC.08.04/06-10. Viện Công nghệ Môi trường chủ trì. 2007 - 2010.
20.    Nghiên cứu khả năng sử dụng chế phẩm vi sinh vật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hạn chế bệnh héo rũ, thối quả cho cây ớt. Thuộc chương trình/đề tài: Đề tài KHCN trọng điểm cấp Bộ. 2005 -  2007.
21.    Nghiên cứu, áp dụng kỹ thuật phát triển cộng sinh mycorrhiza cho một số cây trồng chính tại một số vùng sinh thái phục vụ sản xuất nông nghiệp bền vững ở Việt Nam. Thuộc chương trình/đề tài: Đề tài KHCN trọng điểm cấp Bộ. 2004 - 2007.
22.    Nghiên cứu, sản xuất chè an toàn và chất lượng cao. Thuộc chương trình/đề tài: Nghiên cứu các giải pháp KHCN, tổ chức sản xuất và quản lý để sản xuất nông sản thực phẩm an toàn và chất lượng cao. Viện KHKT Nông Lâm Nghiệp miền núi phía Bắc chủ trì. 2004 - 2006.
23.    Dự án: “Hỗ trợ chuyển giao kết quả mô hình canh tác bền vững trên đất dốc ở xã bản Péo ra diện rộng quy mô xã & huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang”.  Thuộc chương trình/dự án: VietCanSol. 2003 – 2005.
24.    Dự án: ''Xây dựng mô hình canh tác bền vững trên đất dốc, xã Bản Péo, Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang".  Thuộc chương trình/dự án: Xây dựng các mô hình ứng dụng KHCN và phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và miền núi. 2001 – 2002.

3. TS. LÊ THỊ THANH THỦY - Phó trưởng bộ môn
Thông tin chung
Ngày sinh    : 26 tháng 03 năm 1971, tại Hà Nội
Chức vụ    : Phó trưởng bộ môn
Học vị        : Tiến sỹ                Năm công nhận: 2015
Điện thoại    : 04.38385631 (CQ), 04.35625712 (NR), 0973276168 (DĐ)
Fax        :                                                 Email: lethuyvasi@yahoo.com
Quá trình đào tạo
-    Đại học: 1990-1994, Khoa Sinh học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội; Chuyên ngành Sinh học,.
-    Thạc sĩ: 2001-2003, Khoa Nông nghiệp và Khoa học Sinh học, Đại học Tổng hợp Ghent, Vương quốc Bỉ; Chuyên ngành Vệ sinh Môi trường.
-    Tiến sĩ: 2010 – 2015, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
-    Thực tập khoa học:
1996, Dự án ACIAR Việt Nam 9210, Việt Nam; Cố định Nitơ cây họ đậu và phương pháp đo trên đồng ruộng.
2006, Hiệp hội ngũ cốc Mỹ, Philippines; Các vấn đề công nghệ sinh học và truyền thông.
2006, Diễn đàn Công nghiệp Nguyên tử Nhật Bản, Thailand; Phân bón sinh học
2007, Dự án ACIAR- AusAID CARD 013/06 VIE, Việt Nam; Quản lý chất lượng chế phẩm cố định đạm cho cây họ đậu.
2007, Dự án ACIAR- AusAID CARD 013/06 VIE, Thailand; Công nghệ sản xuất chế phẩm thương mại.
2010, Đại học Tổng hợp Yamaguchi, Nhật Bản; Phân tích DNA của các chủng nấm bệnh phân lập từ cây họ hành tỏi ở Nhật Bản và Việt Nam.
2010, Chính phủ Bỉ (VLIR), đại học Gent; Bỉ; Vệ sinh môi trường và quản lý chất thải ở các nước đang phát triển, Bỉ.
Quá trình công tác
-    1994 - 2005: Nghiên cứu viên, Bộ môn Vi sinh vật, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội.
-    2006- 2010: Nghiên cứu viên, Phó phòng kiểm nghiệm vi sinh vật Nông nghiệp, Bộ môn Vi sinh vật, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội
-    1/10/2010 – 30/12/2012: Nghiên cứu viên, Phó trưởng Bộ môn Vi sinh vật, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội
-    1/1/2012– Nay: Nghiên cứu viên chính, Phó trưởng Bộ môn Vi sinh vật, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội
Lĩnh vực chuyên môn
-    Vi sinh vật
-    Phân bón vi sinh vật
-    Môi trường
Công trình khoa học đã công bố
Bài báo trong nước
1.    Lê Thị Thanh Thủy. 2016. Đánh giá hiệu quả của chế phẩm vi sinh HX đối với bệnh héo xanh ớt tại Mê Linh, Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Công nghệ NN Việt Nam số 4 (65), tr 73-83.
2.    Lê Thị Thanh Thủy. 2016. Ảnh hưởng của rơm rạ được xử lý tại ruộng bằng chế phẩm vi sinh tới năng suất và một số bệnh trên lúa tại Yên Bái. Hội thảo quốc gia bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 13, NXB Nông nghiệp, tr. 220- 227.
3.    Lê Thị Thanh Thủy. 2016. Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lúa nhằm giảm thiểu sử dụng phân bón hóa học, nâng cao dinh dưỡng đất và thích ứng biến đổi khí hậu tại xã Báo Đáp, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái. Hội thảo: Vai trò của các trường Đại học, Viện nghiên cứu trong nghiên cứu và chuyển giao KHKT nông, lâm, thủy sản; ngày 9/4/2014 tại Việt Trì, Phú Thọ.
4.    Lê Như Kiểu, Trần Quang Minh, Lê Thị Thanh Thủy. 2015. Nghiên cứu điều kiện nhân sinh khối chủng vi khuẩn đột biến đối kháng bệnh héo cà chua và ớt do nấm Fusarium oxysporum gây ra.Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, tr. 77-83
5.    Lê Thị Thanh Thủy, Lê Như Kiểu, Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị lan, Trần Văn Tư. 2014. Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh vật xử lý rơm rạ thành phân hữu cơ vi sinh cho vùng trồng rau ngoại thành Hà Nội. 2014. Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam, số 4, tr 56 -60.
6.    Lê Thị Thanh Thủy, Lê Như Kiểu. 2014. Sản xuất và đánh giá hiệu quả chế phẩm vi sinh phòng trị bệnh héo xanh lạc tại Ứng Hòa, Hà Nội. Hội thảo quốc gia bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 13, Nhà xuất bản nông nghiệp, tr. 96- 101.
7.    Lê Thị Thanh Thủy, Lê Như Kiểu, Nguyễn Phương Nhuệ, Lại Thúy Hiền. 2013. Đặc điểm phân loại và khả năng đối kháng vi khuẩn gây bệnh héo xanh Ralstonia solanacearum của 2 chủng Bacillus ĐKB! vàPseudomonas ĐKP1 phân lập từ đất trồng đậu. Proceedings Hội nghị khoa học công nghệ sinh học toàn quốc 2013. NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ, trang 573-577
8.    Đặng Thị Thùy Dương, Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Phương Nhuệ, Lê Như Kiểu, Lê Thị Thanh Thủy, Trần Quang Minh, Phí Quyết Tiến. 2013. Tuyển chọn và nghiên cứu đặc điểm các chủng vi khuẩn vùng rễ có khả năng kháng nấm và sinh indole-3 acetic acid cao. Proceedings Hội nghị khoa học công nghệ sinh học toàn quốc 2013. NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ, trang 138-142
9.    Lê Như Kiểu, Lê Thị Thanh Thủy. 2013. Nghiên cứu xác định thành phần phân hữu cơ vi sinh cho cao su giai đoạn vườn ươm. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam. số 15, trang 51-54.
10.    Phạm Ngọc Tuấn, Lê Thị Thanh Thủy, Lê Thị Minh Lương, Lê Như Kiểu. Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh xử lý phụ phẩm nông nghiệp sau thu hoạch. 2013. Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam, số 24, tr 58 -62.
11.    Lê Như Kiểu, Lê Thị Thanh Thủy. 2013. Nghiên cứu vi sinh vật đối kháng nấm Colletotrichum camelliae gây bệnh đốm nâu trên chè Shan tại Yên Bái. Hội thảo quốc gia bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 12, Nhà xuất bản nông nghiệp, tr. 96- 101.
12.    Nguyễn Thị Kim Thoa, Trần Quang Minh, Lê Thị Thanh Thủy, Lê Như Kiểu, Trần Thị Huế. 2012. Nghiên cứu xây dựng qui trình sản xuất và bảo quản chế phẩm vi khuẩn đối kháng phòng chống bệnh héo xanh khoai tây. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thăng Long, Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội, Số 1/2012, tr. 25 - 28.
13.     Nguyễn Thị Kim Thoa, Trần Quang Minh, Lê Thị Thanh Thủy, Lê Như Kiểu. 2012. Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn đối kháng Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh cà chua và khoai tây. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 6/ 2012, tr. 48 - 51.
14.    Lê Như Kiểu, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Lê Thị Thanh Thủy. 2012. Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn đối kháng nấm Botryodiplodia theobromae Pat gây bệnh chết khô cành cây cao su. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 16/ 2012, 74 - 78.
15.    Lê Như Kiểu, Lê Thị Thanh Thủy, Nguyễn Văn Toàn, Lã Tuấn Anh, Đặng Thương Thảo. 2012. Đánh giá hiệu quả phân hữu cơ vi sinh đa chức năng đặc chủng cho cao su giai đoạn kiến thiết cơ bản. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 2 (32), tr. 60 - 65.
16.    Lê Như Kiểu, Nguyễn Viết Hiệp, Lê Thị Thanh Thủy. 2012. Treating heavy metal in land by microorganisms and suitable crops. Reseach highlights, 134 – 135 pp.
17.    Nguyễn Văn Hiếu, Đặng Thị Thuỳ Dương, Nguyễn Phương Nhuệ, Lê Như Kiểu, Lê Thị Thanh Thuỷ, Trần Quang Minh, Phí Quyết Tiến. 2012. Phân loại và nghiên cứu đặc điểm sinh học của các chủng vi khuẩn HV1 và HV2 có khả năng sinh β-Indol Acetic acid (IAA). Hội nghị Khoa học Quốc gia lần thứ nhất, Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 492 - 498.
18.    Lê Thị Thanh Thủy, Lê Như Kiểu, Nguyễn Thị Thu Hằng, Trần Thị Huế, Lê Thị Giang, Nguyễn Thị Hiền, 2012. Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích để sản xuất phân hữu cơ vi sinh cho cây chè ở Yên Bái. Tạp trí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. Số 6 (36) trang 115-122
19.    Le Thi Thanh Thuy, Le Nhu Kieu (2012), Selection of mix of strains of potential antagonistic bacteria for control of bacterial wilt of pepper and groundnut. Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology. Eng. 2012. Vol. 1, No 1, pp. 73 – 78.
20.    Lê Thị Thanh Thủy, Lê Như Kiểu, Nguyễn Viết Hiệp, Trần Thị Lụa, Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Yên, Nguyễn Thị Hiền, Trần Thị Ngọc Sơn. 2011. Tuyển chọn các chủng vi sinh vật để xử lý nhanh rơm rạ thành phân bón hữu cơ. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 01(22), tr. 48 - 53.
21.    Lê Thị Thanh Thủy, Lê Như Kiểu, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Thị Thu Hằng. 2011. Đánh giá hiệu lực của chế phẩm vi sinh cố định đạm đối với cây đậu tương tại Sơn La. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 01(22), tr. 73 - 78.
22.    Lê Như Kiểu, Nguyễn Viết Hiệp, Lê Thị Thanh Thủy, Nguyễn Hữu Thành, Phan Quốc Hưng. 2011. Hiệu quả của sự kết hợp thực vật - vi sinh vật đến mức độ tích lũy kim loại nặng trong sinh khối thực vật bản địa trồng ở Chỉ Đạo, Văn Lâm, Hưng Yên. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 01 (22), tr. 42 - 48.
23.    Lê Như Kiểu, Nguyễn Văn Huân, Lê Thị Thanh Thủy. 2011. Nghiên cứu khả năng tổ hợp của các chủng vi sinh vật để sản xuất phân hữu cơ vi sinh đa chức năng cho chè. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 02 (23), tr. 133 - 138.
24.    Lê Như Kiểu, Lã Tuấn Anh, Lê Thị Thanh Thủy, Trần Thị Huế.2011. Hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh đa yếu tố đối với ngô và đậu tương tại tỉnh Hà Giang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ nông Nghiệp Việt Nam, số 8/2011. tr. 87 – 91.
25.    Lê Như Kiểu, Lã Tuấn Anh, Lê Thị Thanh Thủy. 2011. Phân Lập, Tuyển chọn vi sinh vật hữu ích bản địa để sản xuất phân hữu cơ vi sinh cho cây ngô và đậu tương tại tỉnh Hà Giang. Tạp chí Khoa học đất, số 38/2011, tr. 73 – 77.
26.    Lê Thị Thanh Thủy, Lê Như Kiểu, Lã Tuấn Anh, Trần Thị Ngọc Sơn. 2011. Đánh giá hiệu quả của mùn hữu cơ sau xử lý rơm rạ bằng chế phẩm vi sinh vật đến cây lúa và độ phì đất tại Thái Bình. Tạp chí Khoa học và Công nghệ nông Nghiệp Việt Nam, số 8/2011, tr. 73 – 79.
27.    Lê Thị Thanh Thủy, Lê Như Kiểu, Nguyễn Viết Hiệp, Trần Thị Lụa, Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Yên, Nguyễn Thị Hiền. 2010. Nghiên cứu, ứng dụng chế phẩm vi sinh để giảm thiểu phân bón hóa học và phòng chống một số bệnh cây họ đậu. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 06 (19), tr. 112 - 118.
28.    Lê Như Kiểu, Trần Quang Minh, Lê Thị Thanh Thủy, Nguyễn Văn Huân . 2010. Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn đối kháng Ralstonia solanacearumgây bệnh héo xanh lạc và vừng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tập 48, số 3, tr. 33 - 41.
29.    Lê Như Kiểu, Trần Quang Minh, Nguyễn Thị Kim Thoa, Lê Thị Thanh Thủy, Nguyễn Văn Huân. 2010. Đánh giá hiệu quả chế phẩm vi khuẩn đột biến trong phòng trừ bệnh héo xanh vừng  Kết quả nghiên cứu Khoa học Công nghệ Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 594-596.
30.    Lê Như Kiểu, Lê Thị Thanh Thủy, Trần Quang Minh, Nguyễn Thị Kim Thoa, Trần Thị Lụa, Nguyễn Văn Huân. 2009. Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh đối kháng tới bệnh héo xanh và năng suất lạc, vừng trong nhà lưới và ngoài đồng ruộng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 02(11), tr. 54-60
31.    Lê Thị Thanh Thủy, Lê Như Kiểu, Nguyễn Văn Huân, Trần Thị Lụa, Trần Quang Minh. 2009. Nghiên cứu xây dựng qui trình sản xuất chế phẩm vi sinh phòng trừ bệnh héo xanh lạc và vừng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 02(11), tr. 82-87.
32.    Lê Thị Thanh Thủy, Lê Như Kiểu, Nguyễn Thị Hiền, Lê Văn Rồng. 2009. Hiệu lực của chế phẩm vi sinh cố định đạm đối với đậu tương tại Sơn La.  Tạp chí Khoa học đất, số 31, tr. 34-38.
33.    Lê Thị Thanh Thủy, Lê Như Kiểu, Trần Thị Lụa. 2009. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh để xử lý rơm rạ thành mùn hữu cơ.  Hội thảo khoa học “Đất, nước và dinh dưỡng trong hệ thống canh tác Việt Nam. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr. 57 – 64.
34.    Lê Thị Thanh Thủy, Nguyễn Viết Hiệp, Trần Thị Lụa, Vũ Thúy Nga, Nguyễn Thị Thu Hằng, Phạm Bích Hiên, Phạm Văn Toản, Nguyễn Thị Yến. 2008. Nghiên cứu sử dụng chế phẩm vi sinh vật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hạn chế bệnh héo rũ, thối quả cho cây ớt. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 2 (7), 50-55.
35.    Lê Thị Thanh Thủy, Phạm Bích Hiên, Phạm Văn Toản, Vũ Thúy Nga, Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Yến. 2008. Tuyển chọn chủng vi sinh vật có khả năng đối kháng vi khuẩn và nấm gây bệnh héo xanh, héo vàng, thối quả hại ớt. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn,  số 6 tháng 6, 26-30.
36.    Lê Thị Thanh Thủy. 2004. Ảnh hưởng của việc sử dụng hỗn hợp chủng vi khuẩn Probiotic trong nuôi cá Seabass (Dicentrachus labrax). Tuyển tập các công trình khoa học kỹ thuật nông nghiệp. Nxb Nông nghiệp, 228 – 237
37.    Lê Thị Thanh Thủy, Phạm Văn Toản. 2001. Bước đầu nghiên cứu khả năng sử dụng vi sinh vật phân giải xenluloza trong chuyển hoá nhanh rơm rạ làm phân bón. Hội thảo quốc tế sinh học, Hà Nội, Việt Nam, 443-448.
38.    Phạm Văn Toản, Đoàn Đức Lân, Vũ Thúy Nga, Trần Tú Thủy, Nguyễn Thu Hà, Lê Thanh Thủy. 1998. Nghiên cứu khả năng sử dụng vi sinh vật tiềm sinh làm phân bón. Kết quả nghiên cứu Khoa học Nông nghiệp năm. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, 227-231.
Bài báo ngoài nước
39.    Le Nhu Kieu, Le Thi Thanh Thuy. 2011. Isolation and selection plant growth promoting microorganism from the soil of rubber in Son La, Dien Bien and Lai Chau Provinces – Vietnam. Proceedings of the 2nd Asian Plant growth – promoting rhizobacteria for sustainable agriculture conference, 2011, 349 – 355.
40.    Le Nhu Kieu, Le Thi Thanh Thuy. 2009. Preparation and Application of Biofertilizer in Biological Control of Plant Disease. Proceedings 2ND INTERNATIONAL MEETING FOR DEVELOPMENT OF IPM IN ASIA AND AFRICA, 8th – 10th December 2008; Development of Integrated Pest Management in Asia and Africa, pp. 305-316
41.    Le Thi Thanh Thuy, Le Nhu Kieu, Tran Quang Minh, Tran Thi Lua. 2009. Research and Application of Antagonistic Bacteria to Control Bacterial Wilt Disease of Groundnut. Proceedings 2ND INTERNATIONAL MEETING FOR DEVELOPMENT OF IPM IN ASIA AND AFRICA, 8th - 10th December 2008; Development of Integrated Pest Management in Asia and Africa; pp.319-330
42.    Le Thi Thanh Thuy. 2005. Studies on application of Sarcarocystis singaporensis as a biocontrol agent of rats in Vietnam. Center of Environmental Sanitation Newsletter, Gent University, Belgium. April,  Vol 3.

Các đề tài, dự án đã, đang chủ trì hoặc tham gia
Các đề tài chủ trì
1.    Áp dụng quy trình xử lý rơm rạ thành phân hữu cơ vi sinh cho sản xuất lúa chất lượng cao ở huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái  Thuộc dự án nghiên cứu khoa học cấp Tỉnh Yên Bái, 2013 - 2014.
2.    Nghiên cứu các giải pháp công nghệ sinh học nhằm nâng cao năng suất, chất lượng chè an toàn tại tỉnh Yên Bái. Thuộc chương trình/đề tài: Độc lập cấp Nhà nước. 2011 - 2014.
3.    Nghiên cứu, sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh tại chỗ từ nguồn nguyên liệu sẵn có tại Yên Bái. Thuộc chương trình/đề tài: Cấp tỉnh Yên Bái. 2011 - 2012.
4.    Kỹ thuật sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ phế phụ phẩm chăn nuôi. Thuộc chương trình/đề tài: Chương trình Khuyến nông, xây dựng tài liệu tập huấn qua đĩa hình và ấn phẩm khuyến nông năm 2011.
5.    Nghiên cứu, sản xuất và ứng dụng chế phẩm vi sinh để thay thế phân bón hóa học và phòng chống một số bệnh cho cây họ đậu. Thuộc chương trình/đề tài: Cấp thành phố.2009  - 2010.
6.    Nghiên cứu khả năng sử dụng chế phẩm vi sinh vật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hạn chế bệnh héo rũ, thối quả cho cây ớt. Thuộc chương trình/đề tài: Trọng điểm cấp Bộ. 2006-2007.
7.    Nghiên cứu khả năng sử dụng Sarcocystis singaporensis làm tác nhân phòng trừ chuột bằng tác nhân sinh học. Thuộc chương trình/đề tài: Cấp cơ sở. 2004 – 2005.
Các đề tài tham gia
1.    Nghiên cứu, xây dựng xưởng sản xuất chế phẩm ủ compost và phân hữu cơ vi sinh bằng nguồn than bùn tại huyện Hongsa, tỉnh Sayaboury, CHDCND Lào. Nhiệm vụ Nghị định thư, 2013-2015.
2.    Nghiên cứu nâng cao hoạt tính sinh học của các chủng vi sinh vật bằng phương pháp đột biến và tái tổ hợp ADN để ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp. Thuộc chương trình/đề tài: Công nghệ sinh học nông nghiệp. 2012 - 2014.
3.    Hoàn thiện công nghệ sản xuất và sử dụng chế phẩm vi sinh vật phòng trừ bệnh héo xanh vi khuẩn trên lạc. Thuộc chương trình/đề tài: Công nghệ sinh học nông nghiệp. 2012 - 2014.
4.    Ứng dụng các chế phẩm sinh học phục vụ sản xuất nông nghiệp. Thuộc chương trình/đề tài:Khuyến nông. 2011 -2013.
5.    Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh trong phòng trừ bệnh héo xanh đối với cây cà chua và khoai tây ở Hà Nội. Thuộc chương trình/đề tài: Cấp thành phố. 2010 -2012.
6.    Nghiên cứu, sản xuất phân hữu cơ vi sinh đa chức năng đặc chủng cho cây cao su vùng Tây Bắc từ than bùn và phế phụ phẩm nông nghiệp.Thuộc chương trình/đề tài: Độc lập cấp Nhà nước. 2010 - 2012.
7.    Nghiên cứu, sản xuất và sử dụng phân hữu cơ vi sinh đa yếu tố cho một số cây trồng chính tại tỉnh Hà Giang. Thuộc chương trình/đề tài: Dự án khoa học CNNN. 2009 - 2011.
8.    Nghiên cứu xây dựng quy trình xử lý rơm rạ trên đồng ruộng và làm phân bón hữu cơ ở ĐBSCL và ĐBSH. Thuộc chương trình/đề tài: Đề tài nhánh cấp Bộ. Giai đoạn 2009 -2011.
9.    Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất phân bón vi sinh vật đa chức năng phù hợp cho cam, ngô, chè  tại Hà Giang. Thuộc chương trình/đề tài: Cấp tỉnh Hà Giang. 2009 - 2011.
10.    Nghiên cứu, tuyển chọn thực vật, vi sinh vật có khả năng hấp thụ, chuyển hóa kim loại nặng để xử lý đất nông nghiệp bị ô nhiễm. Thuộc chương trình/đề tài: Cấp Bộ. 2008 -2010.
11.    Thay thế phân đạm hóa học bằng chế phẩm vi sinh cố định đạm nhằm nâng cao thu  nhập cho nông dân và bảo vệ môi trường. Thuộc chương trình/đề tài:Hợp tác quốc tế với chính phủ Úc. 2007- 2009.
12.    Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật sử dụng trong phòng trừ bệnh héo xanh lạc và vừng. Thuộc chương trình/đề tài: Công nghệ sinh học nông nghiệp. 2007-2009.

II. Các cán bộ biên chế của Bộ môn
 
3. KTV. ĐỖ VĂN BIÊN
Thông tin chung
Ngày sinh    : 17 tháng 09 năm 1961, tại Hà Nam
Chức vụ    : Kỹ thuật viên
Học vị        :                                    Năm công nhận:
Điện thoại    : 04.7523748 (CQ),  04.6872286 (NR), 098243898 (DĐ)
Fax        : 04.38389924                         Email: bienphongkhong@gmail.com
Quá trình đào tạo
-    Đại học:
-    Thạc sĩ:
-    Thực tập khoa học:
Quá trình công tác
-    1990 - 2005: Kỹ thuật viên, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội.
-    2006 - 2016: Kỹ thuật viên, Bộ môn Vi sinh vật, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
Lĩnh vực chuyên môn
-    Sản xuất phân bón vi sinh vật
Công trình khoa học đã công bố
Các đề tài, dự án đã, đang chủ trì hoặc tham gia
Các đề tài chủ trì
Các đề tài tham gia
1.    Hoàn thiện công nghệ sản xuất và sử dụng chế phẩm vi sinh vật phòng trừ bệnh héo xanh vi khuẩn trên cây lạc. Thuộc chương trình/đề tài: Công nghệ Sinh học Nông nghiệp. 2012 - 2014
Ths. TRƯƠNG THỊ DUYÊN
Thông tin chung
Chức vụ    : Nghiên cứu viên
Học vị        : Thạc sỹ            Năm công nhận: 2011
Điện thoại    : 01678449969 (DD)   
Fax        :                                          Email: duyenprc@gmail.com
Quá trình đào tạo
-    Đại học: 1997 - 2001, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội; Chuyên ngành Cây trồng
-    Thạc sĩ: 2009 - 2011, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam; chuyên ngành Trồng trọt
Quá trình công tác
-    2002 - 2006: Cán bộ Hợp đồng, Bộ môn Đa dạng Sinh học Nông nghiệp Trung tâm Tài nguyên Thực vật. An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội.
-    2007 - 2009: Nghiên cứu viên, Bộ mô Đa dạng Sinh học Nông nghiệp Trung tâm Tài nguyên Thực vật, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội.
-    10/2009 - 2016: Nghiên cứu viên, Bộ môn Vi sinh vật, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Lê Văn Hiến, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
Lĩnh vực chuyên môn
-    Vi sinh vật
-    Phân bón vi sinh vật
Công trình khoa học đã công bố
Nguyễn Thu Hà, Trương Thị Duyên, Ngô Thị Hải Yến. 2013. Nghiên cứu, tuyển chọn các chủng vi sinh vật để sản xuất phân hữu cơ vi sinh vật cho cây ngô. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 04 (43),       tr. 3-9. ISSN: 1859-1558.
Các đề tài, dự án đã, đang chủ trì hoặc tham gia
Các đề tài tham gia
1.    Phát triển phân bón sinh học thân thiện với môi trường, có hiệu quả cao: từng bước hướng tới nền nông nghiệp bền vững. Đề tài Hợp tác quốc tế (2009 - 2011).
2.    Nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen vi sinh vật trồng trọt. Chương trình Bảo tồn nguồn gen động, thực vật và vi sinh vật (2010 - nay).
3.    Hoàn thiện qui trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật sử dụng trong cải tạo đất cát biển. Chương trình Công nghệ sinh học Nông nghiệp (2014 - 2015).
4.    Hợp đồng hợp tác doanh nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm nấm rễ nội cộng sinh Mycorrhiza trên nền than bùn để sản xuất phân bón hữu cơ sinh học, hữu cơ khoáng và hữu cơ vi sinh (2016 - 2017).  
Cử nhân. ĐÀM THỊ THANH HÀ
Thông tin chung
Chức vụ    : Nghiên cứu viên
Học vị        : Cử nhân            Năm công nhận: 2005
Điện thoại    : 0915.940.641 (DĐ)  
Fax        :                                          Email: thanhha040880@gmail.com
Quá trình đào tạo
-    Đại học: 2001-2005, Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; Chuyên ngành Khoa học Môi trường.
-    Thạc sĩ:
-    Thực tập khoa học:
Quá trình công tác
-    1999 - 2005: Kỹ thuật viên, Bộ môn Vi sinh vật, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội.
-    2006 - 2011: Cán bộ hợp đồng, Bộ môn Vi sinh vật, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội.
-    2011 - 2012: Nghiên cứu viên, Bộ môn Vi sinh vật, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Lê Văn Hiến, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
-    Từ 10/2012 - Nay: Kiểm nghiệm viên, phòng kiểm nghiệm vi sinh vật Nông nghiệp Bộ môn Vi sinh vật, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam; Lê Văn Hiến, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
Lĩnh vực chuyên môn
-    Vi sinh vật
-    Phân bón vi sinh vật
Công trình khoa học đã công bố
1.    Nguyễn Thu Hà, Cao Thị Thanh Tâm, Đoàn Thị Kim Hạnh, Trần Tiến Dũng, Đàm Thị Thanh Hà, Ngô Thị Hải Yến. 2013. Nghiên cứu  phát triển các giải pháp sinh học nhằm cải tại đất cát biển. Kết quả nghiên cứu nổi bật trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn những năm đầu thể kỷ 21, tập VI,    tr. 354-363.
2.    Nguyễn Thu Hà, Cao Thị Thanh Tâm, Đoàn Thị Kim Hạnh, Đàm Thị Thanh Hà, Lương Hữu Thành, Phạm Quang Thu, Tống Kim Thuần, Trần Tiến Dũng, Nguyễn Quang Tin, Trần Thị Lụa, Trần Thị Thanh Thủy. 2013. Nghiên cứu  phát triển các giải pháp sinh học nhằm cải tại đất bạc màu. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 04(43), trang 26-34. ISSN: 1859-1558.
3.    Nguyễn Thu Hà, Bùi Huy Hiền, Lương Hữu Thành, Cao Thị Thanh Tâm, Phạm Bích Hiên, Cao Hương Giang, Đoàn Thị Kim Hạnh, Đàm Thị Thanh Hà, Ngô Hải Yến. 2010. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh vật trong xử lý nhanh phế thải chăn nuôi dạng rắn. Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ ngày 5-6 tháng 11 năm 2010, tại Hà Nội. Tr. 602-604.
4.    Nguyễn Thu Hà, Phạm Văn Toản, Trần Thị Thanh thủy, Vũ Thúy Nga, Lương Hữu Thành, Cao Thị Thanh Tâm, Đàm Thị Thanh Hà, Ngô Thị Hải Yến, Dương Văn Hợp, Đào Thị Lương. 2009. Kết quả hoạt động bảo tồn quỹ gen vi sinh vật trồng trọt. Kết quả nghiên cứu khoa học Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, quyển 5, tr 544-552.
Các đề tài, dự án đã, đang chủ trì hoặc tham gia
Các đề tài tham gia
1.    Nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen vi sinh vật trồng trọt. Thuộc chương trình: Bảo tồn nguồn gen động, thực vật và vi sinh vật (1999 - nay)
2.    Nghiên cứu áp dụng một số biện pháp kỹ thuật mới để tăng hiệu quả canh tác đậu tương trên đất đồi tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái. Đề tài cấp tỉnh (2012-2013).
3.    Nghiên cứu sử dụng tổng hợp các biện pháp sinh học để cải thiện độ phì nhiêu của đất góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất của một số cây trồng chủ yếu tại Ninh Thuận. Thuộc chương trình/đề tài: Đề tài cấp tỉnh (2011 - 2013).
4.    Nghiên cứu phát triển các giải pháp sinh học nhằm cải tạo đất bạc màu. Thuộc chương trình: Công nghệ Sinh học Nông nghiệp (2009 - 2012).
5.    Nghiên cứu chế phẩm vi sinh vật xử lý nhanh phế thải chăn nuôi. Thuộc chương trình Công nghệ sinh học Nông nghiệp (2006 - 2010).

4. Ths. ĐOÀN THỊ KIM HẠNH
Thông tin chung
Chức vụ    : Nghiên cứu viên
Học vị        : Thạc sỹ            Năm công nhận: 2011
Điện thoại    : CQ: 04.37522125;           Mobile: 0913003453   
Fax        :                                          Email: hanhdoan1979@yahoo.com.vn
Quá trình đào tạo
-    Đại học: 1997 - 2001, Khoa Công nghệ Sinh học, Viện Đại học Mở Hà Nội; Chuyên ngành Công nghệ Sinh học
-    Thạc sĩ: 2009 - 2011, Trường Đại học Thái Nguyên; Chuyên ngành Vi sinh vật
-    Thực tập khoa học:
2010, Trường Đại học Nông nghiệp Thụy Điển; Công nghệ Di truyền
2011, Trường Đại học Nông nghiệp Thụy Điển; Công nghệ Gen
Quá trình công tác
-    2005: Cán bộ hợp đồng, Bộ môn Vi sinh vật, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội
-    2006 - 2008 Cán bộ hợp đồng, Bộ môn Vi sinh vật, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội
-    2009 - 2012: Nghiên cứu viên, Bộ môn Vi sinh vật, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Lĩnh vực chuyên môn
-    Vi sinh vật
-    Phân bón vi sinh vật
Công trình khoa học đã công bố
1.    Lương Hữu Thành, Phạm Văn Toản, Nguyễn Thu Hà, Vũ Thúy Nga, Đào Văn Thông, Cao Thanh Tâm, Đoàn Thị Kim Hạnh, Hứa Thị Sơn, Cao Hương Giang. 2009. Kết quả thực hiện dự án nghiên cứu sản xuất thử nghiệm phân bón vi sinh vật đa chủng, đa chức năng ứng dụng cho cây trồng quy mô công nghiệp. Kết quả nghiên cứu khoa học Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, quyển 5, tr. 524-532.
2.    Nguyễn Thu Hà, Cao Thị Thanh Tâm, Đoàn Thị Kim Hạnh, Đàm Thị Thanh Hà, Lương Hữu Thành, Phạm Quang Thu, Tống Kim Thuần, Trần Tiến Dũng, Nguyễn Quang Tin, Trần Thị Lụa, Trần Thị Thanh Thủy. 2013. Nghiên cứu  phát triển các giải pháp sinh học nhằm cải tại đất bạc màu. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 04(43), trang 26-34. ISSN: 1859-1558.
3.    Bùi Huy Hiền, Nguyễn Thu Hà, Lương Hữu Thành, Cao Thị Thanh Tâm, Đoàn Thị Kim Hạnh và cs. 2013. Nghiên cứu chế phẩm vi sinh vật xử lý nhanh phế thải chăn nuôi dạng rắn. Kết quả nghiên cứu nổi bật trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn những năm đầu thể kỷ 21, tập VI, tr. 411-419.
4.    Nguyễn Thu Hà, Cao Thị Thanh Tâm, Đoàn Thị Kim Hạnh, Trần Tiến Dũng, Đàm Thị Thanh Hà, Ngô Thị Hải Yến. 2013. Nghiên cứu  phát triển các giải pháp sinh học nhằm cải tại đất cát biển. Kết quả nghiên cứu nổi bật trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn những năm đầu thể kỷ 21, tập VI, tr. 354-363.
5.    Nguyễn Thu Hà, Phạm Văn Toản, Đoàn Thị Kim Hạnh, Trần Tiến Dũng. 2012. Nghiên cứu tuyển chọn vi sinh vật cho cây lạc trên đất cát biển Bình Định. Tạp chí  Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 4 (34),      tr. 57-64. ISSN: 1859-1558.
6.    Nguyễn Thu Hà, Bùi Huy Hiền, Lương Hữu Thành, Cao Thị Thanh Tâm, Phạm Bích Hiên, Cao Hương Giang, Đoàn Thị Kim Hạnh, Đàm Thị Thanh Hà, Ngô Hải Yến. 2010. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh vật trong xử lý nhanh phế thải chăn nuôi dạng rắn. Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ ngày 5-6 tháng 11 năm 2010, tại Hà Nội. Tr. 602-604.
7.    Đoàn Thị Kim Hạnh, Nguyễn Viết Hiệp, Đặng Thương Thảo. 2009. Tuyển chọn định hướng các nhóm vi sinh vật đất có khả năng chống chịu với nồng độ muối cao và chuyển phèn gây độc với thực vật để sử dụng trong các vùng đất canh tác bị tác động bởi biến đổi khí hậu. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 04(13), tr. 88-94.
Các đề tài, dự án đã, đang chủ trì hoặc tham gia
Các đề tài chủ trì
1.    Xây dựng mô hình xử lý phụ phẩm nông nghiệp tại chỗ làm phân bón hữu cơ sinh học để cải thiện độ phì của đất và nâng cao hiệu quả canh tác lúa, rau màu tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái (2014 - 2015)
Các đề tài tham gia
1.    Ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất sản phẩm và thương mại hóa các chế phẩm sinh học phục vụ sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững. Chương trình NTMN (2013 - 2016).
2.    Hoàn thiện qui trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật cải tạo đất. Thuộc chương trình: Công nghệ sinh học Nông nghiệp (2014 - 2015).
3.    Hoàn thiện công nghệ sản xuất, ứng dụng chế phẩm sinh học phòng trừ tuyến trùng và nấm bệnh gây hại vùng rễ. Thuộc chương trình: Công nghệ sinh học Nông nghiệp (2012 - 2014).
4.    Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật xử lý phế thải nhà máy chế biến tinh bột sắn. Thuộc chương trình: Công nghệ Sinh học Nông nghiệp (2010 -2012).
5.    Nghiên cứu phát triển các giải pháp sinh học nhằm cải tạo đất bạc màu. Thuộc chương trình: Công nghệ Sinh học Nông nghiệp (2009 - 2012).
6.    Nghiên cứu chế phẩm vi sinh vật xử lý nhanh phế thải chăn nuôi. Thuộc chương trình: Công nghệ sinh học Nông nghiệp (2006 - 2010).
7.    Nghiên cứu phát triển chế phẩm sinh học phòng trừ tuyến trùng và nấm bệnh vùng rễ cà phê và hồ tiêu. Thuộc chương trình: Công nghệ sinh học Nông nghiệp (2006 - 2009).
8.    Nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen vi sinh vật trồng trọt. Thuộc chương trình: Bảo tồn nguồn gen động, thực vật và vi sinh vật (2006 – nay).
9.    Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm phân bón vi sinh vật đa chủng, đa chức năng ứng dụng cho cây trồng qui mô công nghiệp. Thuộc chương trình: Công nghệ sinh học KC.04 (2005 - 2006).

5. Ths. NGUYỄN THỊ THU HẰNG
Thông tin chung
Ngày sinh    : 13 tháng 02 năm 1980
Chức vụ    : Nghiên cứu viên
Học vị        : Thạc sỹ            Năm công nhận: 2011
Điện thoại    : 0973184763   
Fax        :                                            Email: hangchi29@gmail.com
Quá trình đào tạo
-    Đại học: 2000 - 2004, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, chuyên ngành Cây trồng
-    Thạc sĩ: 2009 – 2011,Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, chuyên ngành Trồng trọt
-    Thực tập khoa học:
Quá trình công tác
-    2005: Cán bộ Hợp đồng, Bộ môn Vi sinh vật, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội.
-    2006 - 2011: Cán bộ Hợp đồng , Bộ môn Vi sinh vật, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Phường Đức Thắng, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
-    2011 - 2012: Nghiên cứu viên, Bộ môn Vi sinh vật, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Phường Đức Thắng, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
-    Tháng 10/ 2012: Kiểm nghiệm viên, phòng kiểm nghiệm vi sinh vật Nông nghiệp Bộ môn Vi sinh vật, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Phường Đức Thắng, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Lĩnh vực chuyên môn
-    Trồng trọt
-    Kiểm nghiệm vi sinh vật
Công trình khoa học đã công bố
1.    Lê Thị Thanh Thủy, Lê Như Kiểu, Nguyễn Viết Hiệp, Trần Thị Lụa, Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Yên, Nguyễn Thị Hiền, Trần Thị Ngọc Sơn. 2011. Tuyển chọn các chủng vi sinh vật để xử lý nhanh rơm rạ thành phân bón hữu cơ. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 01(22), 2011, tr. 48 - 53.
2.    Lê Thị Thanh Thủy, Lê Như Kiểu, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Thị Thu Hằng. 2011. Đánh giá hiệu lực của chế phẩm vi sinh cố định đạm đối với cây đậu tương tại Sơn La. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 01(22), 2011, tr. 73 - 78.
3.    Lê Thị Thanh Thủy, Lê Như Kiểu, Nguyễn Viết Hiệp, Trần Thị Lụa, Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Yên, Nguyễn Thị Hiền. 2010. Nghiên cứu, ứng dụng chế phẩm vi sinh để giảm thiểu phân bón hóa học và phòng chống một số bệnh cây họ đậu. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 06 (19), 2010, tr. 112 - 118.
4.    Lê Thị Thanh Thủy, Nguyễn Viết Hiệp, Trần Thị Lụa, Vũ Thúy Nga, Nguyễn Thị Thu Hằng, Phạm Bích Hiên, Phạm Văn Toản, Nguyễn Thị Yến. 2008. Nghiên cứu sử dụng chế phẩm vi sinh vật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hạn chế bệnh héo rũ, thối quả cho cây ớt. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam 2008, số 2 (7), 50-55.
5.    Lê Thị Thanh Thủy, Phạm Bích Hiên, Phạm Văn Toản, Vũ Thúy Nga, Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Yến. 2008. Tuyển chọn chủng vi sinh vật có khả năng đối kháng vi khuẩn và nấm gây bệnh héo xanh, héo vàng, thối quả hại ớt. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 2008, số 6 tháng 6, 26-30.
Các đề tài, dự án đã, đang chủ trì hoặc tham gia
Các đề tài chủ trì
Các đề tài tham gia
1.    Áp dụng quy trình xử lý rơm rạ thành phân hữu cơ vi sinh cho sản xuất lúa chất lượng cao ở huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái. Thuộc chương trình/đề tài: Cấp tỉnh. 2013 -2014.
2.    Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật xử lý rơm rạ để sản xuất phân hữu cơ vi sinh cho vùng trồng rau Hà Nội. Thuộc chương trình/đề tài: Cấp thành phố. 2012 -2013.
3.    Nghiên cứu các giải pháp công nghệ sinh học nhằm nâng cao năng suất, chất lượng chè an toàn tại tỉnh Yên Bái. Thuộc chương trình/đề tài: Độc lập cấp Nhà nước. 2011 -2014.
4.    Nghiên cứu, sản xuất và ứng dụng chế phẩm vi sinh để thay thế phân bón hóa học và phòng chống một số bệnh cho cây họ đậu. Thuộc chương trình/đề tài: Cấp thành phố. 2009 -2010.
5.    Nghiên cứu xây dựng quy trình xử lý rơm rạ trên đồng ruộng và làm phân bón hữu cơ ở ĐBSCL và ĐBSH. Thuộc chương trình/đề tài: Đề tài nhánh cấp Bộ. Giai đoạn 2009 -2011.
6.    Nghiên cứu khả năng sử dụng chế phẩm vi sinh vật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hạn chế bệnh héo rũ, thối quả cho cây ớt. Thuộc chương trình/đề tài: Trọng điểm cấp Bộ. 2006-2007.

6. CN. NGUYỄN THỊ HIỀN
Thông tin chung
Ngày sinh    : 25 tháng 12 năm 1964, tại Hà Tây
Chức vụ    : Nghiên cứu viên
Học vị        : Cử nhân            Năm công nhận: 2004
Điện thoại    : 04.37522125(CQ),            0989140001( DĐ)          
Fax        : 04.38389924                     Email: hienvaas@gmail.com
Quá trình đào tạo
-    Đại học: 2000 - 2004, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Chuyên ngành: vi sinh vật
-    Thạc sĩ:
-    Thực tập khoa học:
Quá trình công tác
-    1983- 2003 : Kỹ thuật viên, Bộ môn Vi sinh vật, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội.
-    2004- 2005: Nghiên cứu viên, Bộ môn Vi sinh vật, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội
-    2006 - 2016: Nghiên cứu viên, Bộ môn Vi sinh vật, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
Lĩnh vực chuyên môn
-    Phân bón vi sinh vật
Công trình khoa học đã công bố
1.    Lê Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Hiền, Lê Như Kiểu, Lương Đức Toàn. 2016.  Phân lập tuyển chọn vi sinh vật phân giải xenlulo, cố định nito, phân giải lân và tổng hợp chất kích thích sinhb trưởng từ đất nông nghiệp tỉnh Sayaboury, CHDCND Lào. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp số 8 năm 2016.
2.    Lê Thị Thanh Thủy, Lê Như Kiểu, Nguyễn Thị Thu Hằng, Trần Thị Huế, Lê Thị Giang, Nguyễn Thị Hiền, 2012. Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu íchđể sản xuất phân hữu cơ vi sinh cho cây chè ở Yên Bái. Tạp trí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. Số 6 (36) trang 115-122.
3.    Lê Thị Thanh Thủy, Lê Như Kiểu, Nguyễn Viết Hiệp, Trần Thị Lụa, Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Yên, Nguyễn Thị Hiền, Trần Thị Ngọc Sơn. 2011. Tuyển chọn các chủng vi sinh vật để xử lý nhanh rơm rạ thành phân bón hữu cơ. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 1( 22),  trang 48 - 53.
4.    Lê Thị Thanh Thủy, Lê Như Kiểu, Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Hiền. 2011. Đánh giá hiệu lực của chế phẩm vi sinh cố định đạm đối với cây đậu tương tại Sơn La. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 1( 22), trang 73 – 78.
5.    Lê Thị Thanh Thủy, Lê Như Kiểu, Nguyễn Viết Hiệp, Trần Thị Lụa, Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Yên, Nguyễn Thị Hiền. 2010. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 6 (19). Nghiên cứu, ứng dụng vi sinh để thay thế phân bón hóa học và phòng chống một số bệnh cây họ đậu, trang 112- 118.
6.    Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Thị Hiền, Lương Hữu Thành. 2007. Phân lập, tuyển chọn chủng xạ khuẩn chịu nhiệt sử dụng trong sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh vật, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 3 (4), trang 91 - 96.
Các đề tài, dự án đã, đang chủ trì hoặc tham gia
Các đề tài chủ trì
1.    Nghiên cứu xây dựng xưởng sản xuất chế phẩm ủ compost và phân hữu cơ vi sinh bằng nguồn than bùn tại huyện Hongsa tỉnh Sayaboury, CHDCND Lào 2013 -2015.
Các đề tài tham gia
1.    Áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong viếc nâng cao năng suất và chất lượng nông sản tại tỉnh Sayaboury cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Thuộc chương trình/đề tài: Dự án hợp tác quốc tế Việt – Lào. 2009 – 2014.
2.    Nghiên cứu các giải pháp công nghệ sinh học nhằm nâng cao năng suất, chất lượng chè an toàn tại tỉnh Yên Bái. Thuộc chương trình/đề tài: Đề tài độc lập cấp Nhà nước. 2011 - 2014.
3.    Nghiên cứu, sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh tại chỗ từ nguồn nguyên liệu sẵn có tại Yên Bái. Thuộc chương trình/đề tài: Cấp tỉnh Yên Bái. 2011 -2012.
4.    Nghiên cứu xây dựng quy trình xử lý rơm rạ trên đồng ruộng và làm phân bón hữu cơ ở ĐBSCL và ĐBSH. Thuộc chương trình/đề tài: Đề tài nhánh cấp Bộ. Giai đoạn 2009 -2011. Đã nghiệm thu đạt khá.
5.    Thay thế phân đạm hóa học bằng chế phẩm vi sinh cố định đạm nhằm nâng cao thu  nhập cho nông dân và bảo vệ môi trường. Thuộc chương trình/đề tài: Hợp tác quốc tế với chính phủ Úc. 2007- 2009. Đã nghiệm thu đạt xuất sắc.

7. Ths. TRẦN THỊ LỤA
Thông tin chung
Ngày sinh    : 22 tháng 06 năm 1970, tại Hà Nội
Chức vụ    : Nghiên cứu viên
Học vị        : Thạc sỹ            Năm công nhận: 2009
Điện thoại    : CQ: 04.7222475;     NR:  04. 37613832;      Mobile: 01233036207
Fax        : 04.38389924                                          Email: luanisf@yahoo.com
Quá trình đào tạo
-    Đại học: 1989-1993, Khoa Sinh học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội; Chuyên ngành môi trường
-    Thạc sĩ: 2007-2009, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, chuyên ngành Vi sinh vật.
-    Thực tập khoa học:
2008, Đại học Nông nghiệp Miền nam, Trung Quốc; Kỹ thuật sản xuất phân bón thân thiện với môi trường.
2010, Đại học Nông Lâm Thiểm Tây, Trung Quốc; Kỹ thuật điều khiển môi trường nông nghiệp
2014, Cục đất đai Thái Lan; Phân bón sinh học
Quá trình công tác
-    1994 - 1999: Cán bộ hợp đồng, Bộ môn Vi sinh vật, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội
-    1999 – 2005: Nghiên cứu viên, Bộ môn Hóa học đất và Môi trường, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội.
-    2006 – 2012: Nghiên cứu viên, Bộ môn Vi sinh vật, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Lĩnh vực chuyên môn
-    Vi sinh vật
-    Phân bón vi sinh vật
Công trình khoa học đã công bố
Bài báo trong nước
1.    Trần Thị Lụa. 2015. Xây dựng quy trình xử lý phụ phẩm nông nghiệp thành phân bónhữu cơ sinh học. Tập san Khoa học và Công nghệ tỉnh Yên Bái, 2015, số 6, 8-9.
2.    Trần Thị Lụa. 2013. Phân lập, tuyển chọn các chủng vi sinh vật phân giải lân khó tiêu dạng photphat sắt và photphat nhôm trong đất Bazan và đất phèn. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam 2011, số 4 (43), 34-39
3.    Lê Thị Thanh Thủy, Lê Như Kiểu, Nguyễn Viết Hiệp, Trần Thị Lụa, Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Yên, Nguyễn Thị Hiền, Trần Thị Ngọc Sơn. 2011. Tuyển chọn các chủng vi sinh vật để xử lý nhanh rơm rạ thành phân bón hữu cơ. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 01(22), 2011, tr. 48 - 53.
4.    Lê Thị Thanh Thủy, Lê Như Kiểu, Nguyễn Viết Hiệp, Trần Thị Lụa, Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Yên, Nguyễn Thị Hiền. 2010. Nghiên cứu, ứng dụng chế phẩm vi sinh để giảm thiểu phân bón hóa học và phòng chống một số bệnh cây họ đậu. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 06 (19), tr. 112 - 118.
5.    Lê Như Kiểu, Lê Thị Thanh Thủy, Trần Quang Minh, Nguyễn Thị Kim Thoa, Trần Thị Lụa, Nguyễn Văn Huân. 2009. Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh đối kháng tới bệnh héo xanh và năng suất lạc, vừng trong nhà lưới và ngoài đồng ruộng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 02(11), tr. 54 – 60
6.    Lê Thị Thanh Thủy, Lê Như Kiểu, Nguyễn Văn Huân, Trần Thị Lụa, Trần Quang Minh. 2009. Nghiên cứu xây dựng qui trình sản xuất chế phẩm vi sinh phòng trừ bệnh héo xanh lạc và vừng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 02(11), tr. 82 - 87.
7.    Lê Thị Thanh Thủy, Lê Như Kiểu, Trần Thị Lụa. 2009. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh để xử lý rơm rạ thành mùn hữu cơ.  Hội thảo khoa học “Đất, nước và dinh dưỡng trong hệ thống canh tác Việt Nam. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2009, tr. 57 – 64.
8.    Lê Thị Thanh Thủy, Nguyễn Viết Hiệp, Trần Thị Lụa, Vũ Thúy Nga, Nguyễn Thị Thu Hằng, Phạm Bích Hiên, Phạm Văn Toản, Nguyễn Thị Yến. 2008. Nghiên cứu sử dụng chế phẩm vi sinh vật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hạn chế bệnh héo rũ, thối quả cho cây ớt. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 2 (7), tr. 50 - 55.
9.    Xây dựng mô hình canh tác đất dốc tại Mộc châu, Sơn La. Kỷ yếu Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp. 2001
Bài báo nước ngoài
10.    Le Thi Thanh Thuy, Le Nhu Kieu, Tran Quang Minh, Tran Thi Lua. 2009. Research and Application of Antagonistic Bacteria to Control Bacterial Wilt Disease of Groundnut. Proceedings 2ND INTERNATIONAL MEETING FOR DEVELOPMENT OF IPM IN ASIA AND AFRICA, 8th – 10th December 2008; Development of Integrated Pest Management in Asia and Africa; pp. 319-330
Các đề tài, dự án đã, đang chủ trì hoặc tham gia
Các đề tài chủ trì
1.    Nghiên cứu áp dụng một số biện pháp kỹ thuật mới để tăng hiệu quả canh tác đậu tương trên đất đồi tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái. Thuộc chương trình/đề tài: Cấp sở. 2012 - 2013
2.    Phân lập, tuyển chọn một số chủng vi sinh vật có khả năng chuyển hoá một số dạng lân khó tiêu trong đất thành lân dễ tiêu phục vụ nhu cầu dinh dưỡng cây trồng. Thuộc chương trình/đề tài: Cấp cơ sở. 2011.
3.    Sử dụng các biện pháp thâm canh tăng vụ trên đất ruộng kém hiệu quả tại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái. Thuộc chương trình/đề tài: Cấp tỉnh. 2010 - 2011
4.    Xây dựng mô hình trình diễn sản xuất bí xanh tại xã Quảng Đại huyện Quảng Xương. Thuộc chương trình/đề tài: Dự án ADB cơ sở. 2010.
5.    Xây dựng mô hình trình diễn trồng đậu tương tại xã Vĩnh Hưng huyện Vĩnh Lộc. Thuộc chương trình/đề tài: Dự án ADB cơ sở. 2009
Các đề tài tham gia
1.    Xây dựng mô hình xử lý phụ phẩm nông nghiệp tại chỗ làm phân bón hữu cơ sinh học để cải thiện độ phì của đất và nâng cao hiệu quả canh tác lúa, rau màu tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái. Thuộc chương trình/đề tài: Đề tài cấp sở. 2014 – 2015.
2.    Nghiên cứu sử dụng tổng hợp các biện pháp sinh học để cải thiện độ phì nhiêu của đất góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất của một số cây trồng chủ yếu tại Ninh Thuận. Thuộc chương trình/đề tài: Đề tài cấp sở. 2011 – 2013.
3.    Nghiên cứu, sản xuất phân hữu cơ vi sinh đa chức năng đặc chủng cho cây cao su vùng Tây Bắc từ than bùn và phế phụ phẩm nông nghiệp. Thuộc chương trình/đề tài: Đề tài độc lập cấp nhà nước. 2010-2012.
4.    Nghiên cứu, sản xuất và ứng dụng chế phẩm vi sinh để thay thế phân bón hóa học và phòng chống một số bệnh cho cây họ đậu. Thuộc chương trình/đề tài: Đề tài cấp sở. 2009 – 2010.
5.    Nghiên cứu khả năng sử dụng chế phẩm vi sinh vật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hạn chế bệnh héo rũ, thối quả cho cây ớt. Thuộc chương trình/đề tài: Trọng điểm cấp Bộ. 2006 – 2007
6.    Nghiên cứu chế phẩm vi sinh vật xử lý nhanh phế thải chăn nuôi. Thuộc chương trình/đề tài: Công nghệ sinh học. 2006 - 2009.

8. ThS. CAO THỊ THANH TÂM
Thông tin chung
Chức vụ    :
Học vị    : Thạc sỹ
Ngạch viên chức: Nghiên cứu viên
Điện thoại    : 04.37522125 (CQ),    0912353684 (DĐ)
Fax    : 04.38389924              Email: caotam70@yahoo.com.vn
Quá trình đào tạo
-    Đại học: Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội - Hà Nội; chuyên ngành Kinh tế.
-    Thạc sĩ: 2009 - 2011, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội; chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp.
-    Thực tập khoa học:
        2008, Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc; Kỹ thuật phân lập tuyển chọn và sản xuất chế phẩm VSV phân giải các hợp chất hữu cơ.
Quá trình công tác
-    1990 – 2004: Kỹ thuật viên, Bộ môn Vi sinh vật, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội.
-    2004 - 2005: Nghiên cứu viên, Bộ môn Vi sinh vật, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội.
-    2006 - Nay: Nghiên cứu viên, Bộ môn Vi sinh vật, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Lê Văn Hiến, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
Lĩnh vực chuyên môn
-    Vi sinh vật
-    Phân bón vi sinh vật
Công trình khoa học đã công bố
1.    Nguyễn Viết Hiệp, Nguyễn Thu Hà, Trương Thị Duyên, Nguyễn Minh Hưng, Cao Thị Thanh Tâm, Trần Thị Thanh Thủy. 2014. Hiệu lực của nấm rễ nội cộng sinh đối với cây cam giai đoạn bầu ươm. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 11/2014, tr. 103-106.
2.    Nguyễn Thu Hà, Cao Thị Thanh Tâm, Đoàn Thị Kim Hạnh, Đàm Thị Thanh Hà, Lương Hữu Thành, Phạm Quang Thu, Tống Kim Thuần, Trần Tiến Dũng, Nguyễn Quang Tin, Trần Thị Lụa, Trần Thị Thanh Thủy. 2013. Nghiên cứu  phát triển các giải pháp sinh học nhằm cải tại đất bạc màu. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 04(43)/2013, trang 26 – 34.
3.    Nguyễn Thu Hà, Bùi Huy Hiền, Lương Hữu Thành, Cao Thị Thanh Tâm, Phạm Bích Hiên, Cao Hương Giang, Đoàn Thị Kim Hạnh, Đàm Thị Thanh Hà, Ngô Hải Yến. 2010. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh vật trong xử lý nhanh phế thải chăn nuôi dạng rắn. Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ ngày 5-6 tháng 11 năm 2010, tại Hà Nội. Tr. 602-604.
4.    Lương Hữu Thành, Phạm Văn Toản, Nguyễn Thu Hà, Vũ Thúy Nga, Đào Văn Thông, Cao Thanh Tâm, Đoàn thị Kim Hạnh, Hứa Thị Sơn, Cao Hương Giang. 2009. Kết quả thực hiện dự án nghiên cứu sản xuất thử nghiệm phân bón vi sinh vật đa chủng, đa chức năng ứng dụng cho cây trồng quy mô công nghiệp. Kết quả nghiên cứu khoa học Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, quyển 5, Tr 524-532.
5.    Nguyễn Thu Hà, Phạm Văn Toản, Trần Thị Thanh thủy, Vũ Thúy Nga, Lương Hữu Thành, Cao Thị Thanh Tâm, Đàm Thị Thanh Hà, Ngô Thị Hải Yến, Dương Văn Hợp, Đào Thị Lương. 2009. Kết quả hoạt động bảo tồn quỹ gen vi sinh vật trồng trọt. Kết quả nghiên cứu khoa học Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, quyển 5, tr 544-552.
Các đề tài, dự án đã tham gia 
1.    Hợp đồng hợp tác doanh nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm nấm rễ nội cộng sinh Mycorrhiza trên nền than bùn để sản xuất phân bón hữu cơ sinh học, hữu cơ khoáng và hữu cơ vi sinh (2016 - 2017).  
2.    Hoàn thiện qui trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật sử dụng trong cải tạo đất cát biển. Chương trình Công nghệ sinh học Nông nghiệp (2014 - 2015).
3.    Hoàn thiện công nghệ sản xuất, ứng dụng chế phẩm sinh học phòng trừ tuyến trùng và nấm bệnh hại rễ hồ tiêu, cà phê. Chương trình Công nghệ sinh học Nông nghiệp (2012 - 2014).
4.    Hoàn thiện qui trình công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh vật xử lý phế thải chăn nuôi dạng rắn. Chương trình Công nghệ sinh học Nông nghiệp (2012 - 2013).
5.    Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật xử lý phế thải nhà máy chế biến tinh bột sắn. Chương trình Công nghệ sinh học Nông nghiệp (2010 - 2012).
6.    Xây dựng TCVN về vi sinh vật nông nghiệp và phân bón vi sinh vật (2009 - Nay).
7.    Nghiên cứu phát triển các giải pháp sinh học nhằm cải tạo đất bạc màu. Chương trình Công nghệ sinh học Nông nghiệp (2009 - 2012).
8.    Phát triển phân bón sinh học thân thiện với môi trường, có hiệu quả cao: từng bước hướng tới nền nông nghiệp bền vững. Đề tài Hợp tác quốc tế (2009 - 2011).
9.    Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh để chế biến phế thải chăn nuôi làm phân bón hữu cơ sinh học tại các nông hộ ở Quì Hợp tỉnh Nghệ An. Chương trình CNNN vốn vay ADB (2009 - 2011).
10.    Hoàn thiện công nghệ sản xuất và ứng dụng men ủ vi sinh vật để xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón hữu cơ tại Đắk Lắk. Chương trình Công nghệ sinh học Nông nghiệp (2007 - 2009).
11.    Nghiên cứu chế phẩm vi sinh vật xử lý nhanh phế thải chăn nuôi. Chương trình Công nghệ sinh học Nông nghiệp (2006 - 2010).
12.    Nghiên cứu phát triển chế phẩm sinh học phòng trừ tuyến trùng và nấm bệnh vùng rễ cà phê và hồ tiêu. Chương trình Công nghệ sinh học Nông nghiệp (2006 - 2009).
13.    Nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen vi sinh vật trồng trọt. Chương trình Bảo tồn nguồn gen động, thực vật và vi sinh vật (2005 - nay).
14.    Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm phân bón vi sinh vật đa chủng, đa chức năng ứng dụng cho cây trồng qui mô công nghiệp. Chương trình Công nghệ sinh học KC.04 (2005 - 2006).
15.    Nghiên cứu công nghệ sản xuất phân bón vi sinh vật đa chủng, phân bón chức năng phục vụ chăm sóc cây trồng cho một số vùng sinh thái. Chương trình Công nghệ sinh học KC.04 (2002 - 2004).
16.    Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật phân giải một số loại hoá chất trừ sâu. Đề tài cấp Bộ (2001 - 2002).
17.    Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm phân bón vi sinh vật hỗn hợp phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững. Chương trình Công nghệ sinh học KHCN.02 (1998 - 2000).
18.    Nghiên cứu các giải pháp công nghệ mới nhằm mở rộng việc sản xuất và ứng dụng phân bón vi sinh vật cố định nitơ, phân giải lân trong nông lâm nghiệp. Chương trình Công nghệ sinh học KHCN.02 (1996 - 1998).
19.    Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng phân VSV cố định nitơ nhằm nâng cao năng suất lúa và cây trồng cạn. Chương trình Công nghệ sinh học KC.08 (1991 - 1995).

9. CN. TRẦN THỊ THANH THỦY
Thông tin chung
Chức vụ    : Nghiên cứu viên
Học vị        : Cử nhân
Điện thoại    : 04.37522125 (CQ),                    0986557775 (DĐ)
Fax        : 04.38389924                                  Email: thuy5175@gmail.com
Quá trình đào tạo
-    Đại học: 1992 - 1997, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; chuyên ngành Vi sinh vật.
-    Thực tập khoa học:
2010, Trường Đại học Nông nghiệp, Thụy Điển; Công nghệ Di truyền.
Quá trình công tác
-    1998 - 2004: Cán bộ hợp đồng, Bộ môn Vi sinh vật, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội
-    2004 - 2005: Nghiên cứu viên, Bộ môn Vi sinh vật, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội
-    2006 - 2012: Nghiên cứu viên, Bộ môn Vi sinh vật, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
-    2013 - Nay: Nghiên cứu viên, Phó phòng kiểm nghiệm vi sinh vật Nông nghiệp, Bộ môn Vi sinh vật, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
Lĩnh vực chuyên môn
-    Vi sinh vật
-    Kiểm nghiệm vi sinh vật
Công trình khoa học đã công bố
1.    Nguyễn Viết Hiệp, Nguyễn Thu Hà và Trần Thị Thanh Thủy. 2014. Nghiên cứu khả năng bẫy tuyến trùng của một số chủng nấm vòng phân lập được từ đất trồng cà phê và hồ tiêu tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 4/2014, tr. 90 - 95
2.    Nguyễn Viết Hiệp, Nguyễn Thu Hà, Trương Thị Duyên, Nguyễn Minh Hưng, Cao Thị Thanh Tâm, Trần Thị Thanh Thủy. 2014. Hiệu lực của chế phẩm nấm rễ nội cộng sinh đối với cây cam giai đoạn bầu ươm. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 11/2014, trang 103 – 106.
3.    Nguyễn Viết Hiệp, Nguyễn Thu Hà, Trần Thị Thanh Thủy, Lê Xuân Tâm, Đặng Thương Thảo. 2014. Hướng mới trong ứng dụng chế phẩm Compost Maker để xử lý trực tiếp rơm, rạ trên đồng ruộng. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 11/2014, trang 107 – 112.
4.    Nguyễn Thu Hà, Phạm Văn Toản, Trần Thị Thanh Thủy, Vũ Thúy Nga, Lương Hữu Thành, Cao Thị Thanh Tâm, Đàm Thị Thanh Hà, Ngô Thị Hải Yến, Dương Văn Hợp, Đào Thị Lương. 2009. Kết quả hoạt động bảo tồn quỹ gen vi sinh vật trồng trọt. Kết quả nghiên cứu khoa học Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, quyển 5, tr 544-552.
5.    Bùi Huy Hiền, Lương Hữu Thành, Vũ Thúy Nga, Nguyễn Thu Hà, Trần Thị Thanh Thủy, Cao Hương Giang, Ngô Thị Thu. 2007. Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật trong xử lý nhanh phế thải rắn trong chăn nuôi. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt nam, số 4 (5), tr. 69-79.
6.    Nguyễn Thu Hà, Trần Thị Thanh Thuỷ, Nguyễn Ngọc Quyên, Phạm Văn Toản, Đinh Duy Kháng. 2003. Nghiên cứu, tuyển chọn chủng Pseudomonas cho sản xuất phân bón vi sinh vật chức năng. Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc, tr. 256-260.
Các đề tài, dự án đã, đang chủ trì hoặc tham gia
Các đề tài chủ trì
1.    Xây dựng mô hình trình diễn sản xuất cây khoai tây vụ đông tại xã Nghi Đồng, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An (2011 - 2012)
2.    Xây dựng mô hình trình diễn sản xuất cây đậu tương DT84 tại xã Châu Lộc, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An (2011)
Các đề tài tham gia
1.    Hợp đồng hợp tác doanh nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm nấm rễ nội cộng sinh Mycorrhiza trên nền than bùn để sản xuất phân bón hữu cơ sinh học, hữu cơ khoáng và hữu cơ vi sinh (2016 - 2017).
2.    Hoàn thiện qui trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật sử dụng trong cải tạo đất cát biển. Chương trình Công nghệ sinh học Nông nghiệp (2014 - 2015).
3.    Ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất sản phẩm và thương mại hóa các chế phẩm sinh học phục vụ sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững. Chương trình NTMN (2013 - 2016).
4.    Dự án: “Sản xuất thử nghiệm chế phẩm nấm cộng sinh Mycorrhiza phục vụ nhân giống cam tại các vùng trồng cam chính phía Bắc”. Dự án SXTN cấp Bộ (2013 - 2014).
5.    Xây dựng TCVN về vi sinh vật nông nghiệp và phân bón vi sinh vật (2012 - Nay).
6.    Nghiên cứu phát triển các giải pháp sinh học nhằm cải tạo đất bạc màu. Thuộc chương trình: Công nghệ Sinh học Nông nghiệp (2009 - 2012). 
7.    Nghiên cứu chế phẩm vi sinh vật xử lý nhanh phế thải chăn nuôi. Thuộc chương trình: Công nghệ sinh học Nông nghiệp (2006 - 2010).
8.    Nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen vi sinh vật trồng trọt. Thuộc chương trình: Bảo tồn nguồn gen động, thực vật và vi sinh vật (1998 - nay).

10. TS. ĐOÀN THU THỦY
Thông tin chung
Ngày sinh    : 05 tháng 07 năm 1971, tại Hải Phòng
Chức danh    : Nghiên cứu viên
Chức vụ:
•    Trưởng nhóm hợp tác  Quốc tế nghiên cứu về Quản lý chất hữu cơ và Chức năng sinh thái của các vật liêu hữu cơ ảnh hưởng đến cây trồng,  chất lượng đất và nước (Ấn Độ, Lào, Thái Lan, Việt Nam)
•    Điều phối hoạt động nghiên cứu của Việt Nam trong dự án liên kết nghiên cứu giữa Pháp và các nước Đông Nam Á Lào, TháiLan, Việt Nam) về Đa dạng Sinh học
Học vị: Tiến sỹ                                           Năm công nhận: 2014
Điện thoại    : +84(0)98 20 71 507            Fax        : 04.38389924
Email: doanthuy71@gmail.com
Quá trình đào tạo
-    Đại học: 1989 - 1994, Khoa Trồng trọt, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội; Chuyên ngành Trồng trọt
-    Thạc sỹ: 2001 – 2004, Khoa Trồng trọt, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội; Chuyên ngành Nông học/Công nghệ Sinh học
-    Nghiên cứu sinh: 2010 – 2014, Khoa Môi trường - Đa dạng sự sống. Trường Đại học Paris 6, Cộng hòa Pháp; Chuyên ngành Môi trường
Quá trình công tác
-    1994 -1996: Cán bộ hợp đồng, Bộ môn Công nghệ sinh học,Viện Nghiên cứu Rau quả Trung ương. Gia lâm, HàNội
-    1996 -2004: Nghiên cứu viên, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì , Hà Nội
-    2006 -  2016: Nghiên cứu viên, Bộ môn Vi sinh vật, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
Lĩnh vực chuyên môn
-    Công nghệ sinh học (nuôi cấy tế bào, Kỹ thuật chuyển gen và phương pháp phân tích sinh học phân tử)
-    Sinh thái môi trường (đất, nước)
-    Vi sinh vật đất (cấu trúc và đa dạng)
-    Nông học (cây trồng, đất)
Công trình khoa học đã công bố
Tạp chí Việt Nam
1.    Đoàn Thu Thủy, Trương Quốc Cần, Huỳnh Minh Tấn, 1993. Hoàn thiện qui trình sản xuất khoai tây củ bi Invivo và Invitro .VIFOTEC, 1993.
2.    Đoàn Thu Thủy., Mai Văn Quắc., Hồ Hữu Nhị., 1998. Kết quả đánh giá khả năng thích nghi của tập đoàn giống mía nhập khẩu với điều kiện sinh trưởng và phát triển tại Việt Nam. Tuyển tập các kết quả nghiên cứu. Hội thảo Quốc gia về mía: 45 - 48.
3.    Đoàn Thu Thủy., Trương Quốc Cần, Hồ Hữu Nhị. 2003. Nghiên cứu phương pháp sang lọc cây lúa chuyển gen kháng sâu đục thân. Tạp chí Công nghệ Sinh học, 1(4): 461-468.
4.    Lê Như Kiểu., Trần Quang Minh., Đoàn Thu Thủy., 2007. Nghiên cứu sử dụng phương pháp đột biến để cái thiện khả năng đối kháng của vi khuẩn. Tạp chí Khoa học và công nghệ, 45(6):211 - 217.
5.    Đoàn Thu Thủy., Trương Quốc Cần, Baisakh Nỉranjan., Normal Olivie., Data Sawanpa., 2008. Đánh giá thể hiện gen gus trong cây lúa chuyển gen (Oryza sativa ssp.Indica) dưới sự điều khiển của các gen khởi động khác nhau. Tạp chí Công nghệ Sinh học, 6(3): 321-326.
6.    Lê Như Kiểu, Trần Quang Minh, Nguyễn Văn Huân, Đoàn Thu Thủy. 2008. Cải biến hoạt lực đối kháng của các chủng vi khuẩn bằng phương pháp đột biến và ADN tái tổ hợp. Kết quả nghiên cứu Khoa học Công nghệ Viện Khoa học Nông nghiệpViệt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp: 373-381.
7.    Đoàn Thu Thủy, Trần Quang Minh, Nguyễn Thị Kim Thoa, Lê Như Kiểu. 2009. Nghiên cứu phương pháp ADN tái tổ hợp nhằm tăng cường tính đối kháng của các chủng vi khuẩn với bệnh héo xanh cây trồng. Tạp chí Khoa học Đất số, 31: 30- 33.
Tạp chí Quốc tế
Đăng trên trang web: Researchgate:https://www.researchgate.net/profile/Thuy_Doan2
Các đề tài, dự án đã, đang chủ trì hoặc tham gia
Các đề tài chủ trì
1.    Dự án Quản lý chất hữu cơ và Chức năng sinh thái của vật liệu hữu cơ ảnh hưởng đến cây trồng, chất lượng đất, nước ở các nước trong khu vực khu vực Đông Nam A (Ấn Độ, Lào, Thái Lan, Việt Nam). 2013 - 2016
Các đề tài tham gia
1.    Dự án liên kết nghiên cứu về Quản lý đất và Hệ sinh thái giữa Pháp và các nước Đông Nam Á Lào, Thái Lan, Việt Nam). 2012 – 2016
2.    Quản lý lưu vực phía Bắc Việt Nam. Chương trình hợp tác Quốc tế giữa Viện Thổ nhưỡng Nông hóa với Cộng hòa Pháp. 2009 - 2013.
3.    Nghiên cứu ứng dụng phương pháp ADN tái tổ hợp và đột biến nhằm tăng khả năng đối kháng bệnh héo xanh cây trồng của một số chủng Vi sinh vật đối kháng. Viện Thổ Nhưỡng Nông Hóa. 2006 – 2008.
4.    Hợp tác đào tạo về Công nghệ sinh học cho các cán bộ nghiên cứu của Banglades. FAO - Viện Khoa Học Nông Nghiệp Kỹ Thuật Việt Nam. 2005.
5.    Nghiên cứ cơ sở khoa học của việc chuyển gen kháng sâu. Viện Khoa Học Nông Nghiệp Kỹ Thuật Việt Nam.  2004– 2006.
6.    Dự án tạo cây lúa giàu vitamin A bằng phương pháp chuyển gen. Viện nghiên cứu lúa Quốc tế IRRI, Philipin. 2002- 2003
7.    Dự án áp dụng sinh học phân tử cho việc chọn tạo giống cây  trồng chống chịu. Dự án cấp nhà nước- Viện Công Nghệ Sinh Học. 2001- 2004
8.    Dự án hợp tác Việt Nam- Bỉ về cải thiện các giống cây ăn quả cho vùng đồng bằng sông Hồng. Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Việt Nam.1998 – 2002.
9.    Dự án chọn tạo, cung cấp và triển khai các giống mía mới cho các vùng trồng mía.  Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Việt Nam.1996- 2004
10.    Dự án hợp tác Việt Nam- Đài Loan về chọn tạo và cung cấp các giống chuối mới cho sản xuất. Viện Nghiên Cứu Rau Quả Trung Ương. 1994- 1996.

11. Ths. TRẦN QUANG MINH
Thông tin chung
Ngày sinh    : 28 tháng 7 năm 1979, tại Hà Nội
Chức vụ    : Nghiên cứu viên
Học vị        : Thạc sỹ            Năm công nhận: 2010
Điện thoại    :  0904564048
Fax        :                                           Email: minhcnsh2000@gmail.com
Quá trình đào tạo
-    Đại học: 1997-2001, Khoa Công nghệ Sinh học, Viện Đại học Mở Hà Nội, chuyên ngành Công nghệ sinh học
-    Thạc sĩ: 2008-2010, Đại học Thái Nguyên, chuyên ngành Vi sinh vật
-    Thực tập khoa học:
2009-2010, Trường Đại Học Okayama, Nhật Bản, Sinh học phân tử
Quá trình công tác
-     2001-2006: Cán bộ hợp đồng, Phòng Di truyền và Công nghệ Vi sinh, Viện Di truyền Nông Nghiệp. Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội
-    2006 - 2008: Cán bộ hợp đồng, Bộ môn Vi sinh vật, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội
-    2009 – 2016: Nghiên cứu viên, Bộ môn Vi sinh vật, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Lĩnh vực chuyên môn
-    Vi sinh vật
-    Chế phẩm và Phân bón vi sinh vật
-    Sinh học phân tử
Công trình khoa học đã công bố
Bài báo trong nước
1.    Lê Như Kiểu, Trần Quang Minh, Lê Thị Thanh Thủy. 2015. Nghiên cứu điều kiện nhân sinh khối chủng vi khuẩn đột biến đối kháng bệnh héo cà chua và ớt do nấm Fusarium oxysporum gây ra. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 4/2015, trang 77-83
2.    NGUYỄN VĂN HUÂN, LÊ NHƯ KIỂU, LÊ THANH BÌNH, TRẦN QUANG MINH. 2015. Nghiên cứu sử dụng acridin màu da cam gây đột biến để nâng cao hoạt lực đối kháng của các chủng vi khuẩn Pseudomonas fluorescens và Bacillus subtilis với Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh cà chua. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 15/2015, trang 57-61.
3.    TRẦN QUANG MINH, QUÁCH NGỌC TÙNG, NGUYỄN PHƯƠNG NHUỆ, LÊ THỊ THANH THỦY, LÊ NHƯ KIỂU, PHÍ QUYẾT TIẾN. 2014. Nâng cao khả năng sinh tổng hợp Indole-3-axêtic axit của các biến chủng Paenibacillus polymyxa CNLM12 sử dụng gen nhảy mini – Tn10. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn-Tháng 11/2014, trang 75-81
4.    Nguyễn Văn Hiếu, Đặng Thị Thuỳ Dương, Nguyễn Phương Nhuệ, Lê Như Kiểu, Lê Thị Thanh Thuỷ, Trần Quang Minh, Phí Quyết Tiến. 2012. Phân loại và nghiên cứu đặc điểm sinh học của các chủng vi khuẩn HV1 và HV2 có khả năng sinh β-Indol Acetic acid (IAA). Hội nghị Khoa học Quốc gia lần thứ nhất, Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 492 - 498.
5.    Nguyễn Thị Kim Thoa, Trần Quang Minh, Lê Thị Thanh Thủy, Lê Như Kiểu. 2012. Phân lập, tuyển chọn các chủng vi sinh vật bản địa và các chủng từ quỹ gen có khả năng đối kháng cao với vi khuẩn R.solanacearum gây bệnh héo xanh để sử dụng làm chế phẩm. Tạp chí Nông nghiệp và PTNT số 6, trang 48-51.
6.    Lê Như Kiểu, Trần Quang Minh, Nguyễn Thị Kim Thoa, Lê Thị Thanh Thủy, Nguyễn Văn Huân. 2010. Đánh giá hiệu quả chế phẩm vi khuẩn đột biến trong phòng trừ bệnh héo xanh vừng  Kết quả nghiên cứu Khoa học Công nghệ Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 594-596.
7.    Lê Như Kiểu, Trần Quang Minh, Lê Thị Thanh Thủy, Nguyễn Văn Huân. 2010. Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn đối kháng Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh lạc và vừng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ số 3 (48), tr. 33-42.
8.    Nguyễn Thị Kim Thoa, Nguyễn Văn Huân, Trần Quang Minh, Lê Như Kiểu. 2009. Tuyển chọn các chủng vi khuẩn đối kháng nấm Fusarium oxysporum gây bệnh héo trên lạc và vừng. Tạp chí Khoa học đất số 31, 2009, trang 43-47.
9.    Đoàn Thu Thủy, Trần Quang Minh, Nguyễn Thị Kim Thoa, Lê Như Kiểu. 2009. Nghiên cứu phương pháp ADN tái tổ hợp nhằm tăng cường tính đối kháng của các chủng vi khuẩn với bệnh héo xanh cây trồng. Tạp chí Khoa học đất số 31, trang 30- 33.
10.    Lê Thị Thanh Thủy, Lê Như Kiểu, Trần Quang Minh, Trần Thị Lụa, Nguyễn Văn Huân. 2009. Nghiên cứu xây dựng qui trình sản xuất chế phẩm vi sinh phòng trừ bệnh héo xanh lạc và vừng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 02(11) tr. 82-87.
11.    Lê Như Kiểu, Lê Thị Thanh Thủy, Trần Quang Minh, Nguyễn Thị Kim Thoa, Trần Thị Lụa, Nguyễn Văn Huân. 2009. Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh đối kháng tới bệnh héo xanh và năng suất lạc, vừng trong nhà lưới và ngoài đồng ruộng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 02(11) tr 54-60.
12.    Lê Như Kiểu, Trần Quang Minh, Nguyễn Văn Huân, Đoàn Thu Thủy. 2008. Cải biến hoạt lực đối kháng của các chủng vi khuẩn bằng phương pháp đột biến và ADN tái tổ hợp. Kết quả nghiên cứu Khoa học Công nghệ Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 373-381.
13.    Le Nhu Kieu, Tran Quang Minh, Nguyen Van Huan, Doan Thu Thuy. 2007. Study using mutation method to improve antagonistic bacteria isolates. Vietnamese Academy of Science and Technology. Volume 45, No.6, pp.211-217.
14.    Lê Như Kiểu, Trần Quang Minh, Phạm Công Minh, Nguyễn Thị Kim Thoa, Nguyễn Ngọc Cường. 2007. Tương tác giữa chủng vi khuẩn đối kháng Pseudomonas monteiilii với các chủng vi khuẩn phân lập từ đất. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tập 45, số 5, tr. 35-40.
15.    Lê Như Kiểu, Trần Quang Minh, Nguyễn Thị Kim Thoa. 2007. Hiệu lực chế phẩm VK58 trong phòng trừ vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh cà chua. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam số 3(4), pp.97-101.
Bài báo nước ngoài
16.    Trần Quang Minh, Nguyễn Thanh Hà, Ngô Đình Bính, Hoàng Hoa Long. Biological control of bacterial soft rot of potato tuber using AHL-degrading bacterial endophytes (Poster). Proceeding 6th International Conference (meeting) for the Development of Integrated Pest Management (IPM) in Asia and Africa, 2nd-3rd, March, 2016.
17.    LINH CHI NGUYEN, FUMIKO TAGUCHI, QUANG MINH TRAN, KANA NAITO, MASANOBU YAMAMOTO, MAYUMI OHNISHI-KAMEYAMA, HIROSHI ONO, MITSURU YOSHIDA, KAZUHIRO CHIKU, TADASHI ISHII, YOSHISHIGE INAGAKI, KAZUHIRO TOYODA, TOMONORI SHIRAISHI and YUKI ICHINOSE. 2012. Type IV pilin is glycosylated in Pseudomonas syringae pv. tabaci 6605 and is required for surface motility and virulence. Molecular Plant Pathology. Volume 13, Issue 5 Pages 431–529, June 2012.
18.    Tran Quang Minh and Yuki Ichinose. 2010. Structural analysis of pilus biogenesis-related genes in Pseudomonas syringae. Globalization of Education System of BioScience based on Biodiversity Symposium, March 2nd, Okayama University, Japan
19.    Le Thi Thanh Thuy, Le Nhu Kieu, Tran Quang Minh, Tran Thi lua. 2008. Research and Application of Antagonistic Bacteria to Control Bacterial Wilt Disease of Groundnut. Proceeding of 2ND INTERNATIONAL MEETING FOR DEVELOPMENT OF IPM IN ASIA AND AFRICA 8th – 10th December 2008; Development of Integrated Pest Management in Asia and Africa.
Các đề tài, dự án đã, đang chủ trì hoặc tham gia
Các đề tài chủ trì
1.    Nghiên cứu nâng cao hoạt tính sinh học của các chủng  vi khuẩn bằng phương pháp đột biến và tái tổ hợp ADN để sản xuất chế phẩm và phân bón sinh học sử dụng cho cây trồng. Thuộc chương trình/đề tài: Công nghệ Sinh học Nông nghiệp. Viện Thổ nhưỡng Nông hóa. 2012 - 2015.
Các đề tài tham gia
1.    Hoàn thiện công nghệ sản xuất và sử dụng chế phẩm vi sinh vật phòng trừ bệnh héo xanh vi khuẩn trên lạc. Thuộc chương trình/đề tài: Công nghệ Sinh học Nông nghiệp.Viện Thổ nhưỡng Nông hóa. 2012 - 2014.
2.    Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ vi sinh đặc chủng cho cây cao su vùng Tây Bắc từ than bùn và phế phụ phẩm nông nghiệp. Thuộc chương trình/đề tài: Độc lập Cấp nhà nước. Viện Thổ nhưỡng Nông hóa. 2010 - 2012.
3.    Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh trong phòng trừ bệnh héo xanh. Thuộc chương trình/đề tài: Cấp thành phố. Viện Thổ nhưỡng Nông hóa. 2010 - 2012.
4.    Nghiên cứu, xây dựng quy sản xuất phân hữu cơ vi sinh chất lượng cao cho cây chè trên địa bàn tỉnh Yên Bái. Thuộc chương trình/đề tài: Cấp tỉnh. Viện Thổ nhưỡng Nông hóa. 2010 - 2011.
5.    Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất phân bón vi sinh vật đa chức năng phù hợp cho cây cam, ngô, chè tại Hà Giang. Thuộc chương trình/đề tài:  Cấp tỉnh. Viện Thổ nhưỡng Nông hóa. 2009 - 2011.
6.    Nghiên cứu sản xuất và sử dụng phân hữu cơ vi sinh đa yếu tố cho một số cây trồng chính tại tỉnh Hà Giang. Thuộc chương trình/đề tài: Khoa học Công nghệ Nông nghiệp vốn vay ADB. Viện Thổ nhưỡng Nông hóa. 2009 - 2011.
7.    Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật sử dụng trong phòng trừ bệnh héo xanh lạc và vừng. Thuộc chương trình/đề tài: Công nghệ Sinh học Nông nghiệp. Viện Thổ nhưỡng Nông hóa. 2007 - 2009.
8.    Nghiên cứu ứng dụng phương pháp ADN tái tổ hợp và đột biến nhằm tăng cường khả năng đối kháng bệnh héo xanh cây trồng của một số chủng vi sinh vật đối kháng. Thuộc chương trình/đề tài: Cấp cơ sở. Viện Thổ nhưỡng Nông hóa. 2006 - 2008.
9.    Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật nội sinh thực vật để phòng  trừ bệnh héo rũ cây vừng . Thuộc chương trình/đề tài: Trọng điển cấp Bộ. Viện Di truyền Nông nghiệp. 2004 - 2005.
10.    Nghiên cứu hình thành quy trình sản xuất phân bón vi sinh vật đa chủng, đa chức năng cho cà chua quy mô phòng thí nghiệm. Thuộc chương trình/đề tài: Cấp nhà nước. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 2003.
11.    Vi sinh vật đối kháng với R.solanacearum gây bệnh héo xanh cây trồng họ cà: nhận dạng và đa dạng sinh học. Thuộc chương trình/đề tài: Nghiên cứu cơ bản trong Khoa học Tự nhiên. Viện Di truyền Nông nghiệp. 2001 - 2003.
12.    Nghiên cứu sản xuất một số chế phẩm vi sinh vật (VSV) phòng trừ  R. solanacearum gây bệnh héo xanh cà chua. Thuộc chương trình/đề tài: Trọng điểm cấp Bộ. Viện Di truyền Nông nghiệp 2001-2003.
 




0 nhận xét :

Đăng nhận xét